Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.94 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và định hướng phương pháp giải bài tập 8,9,10 trong SGK nhằm giúp các em học sinh ghi nhớ công thức tính đường vuông góc và đường xiên, biết cách tính và vận dụng công thức vào trong bài toán. Mời các em tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Bài 8 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 11, biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng ? Tại sao?a) HB = HCb) HB > HCc) HB < HCHướng dẫn giải bài 8trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Vì AH ⊥ BC; AB < AC (gt) mà AB, AC là hai đường xiên có hai hình chiếu tương ứng là HB và HC nên HB < HCBài 9 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C..(hình 12)Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không ( ngày hôm sau có bơi xa hơn ngày hôm trước hay không? Vì sao?Hướng dẫn giải bài 9trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và DTa có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy raMD > MC >MB > MAĐiều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi được xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra.Bài 10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.Hướng dẫn giải bài 10trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Chúng ta vẽ hình như sauGiả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CHVì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BAChứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < ACVậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ ACĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 55,56 SGKHình học7 tập 2>> Bài tiếp theo:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Bài 8 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Cho hình 11, biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng ? Tại sao?a) HB = HCb) HB > HCc) HB < HCHướng dẫn giải bài 8trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Vì AH ⊥ BC; AB < AC (gt) mà AB, AC là hai đường xiên có hai hình chiếu tương ứng là HB và HC nên HB < HCBài 9 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C..(hình 12)Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không ( ngày hôm sau có bơi xa hơn ngày hôm trước hay không? Vì sao?Hướng dẫn giải bài 9trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và DTa có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy raMD > MC >MB > MAĐiều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi được xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra.Bài 10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.Hướng dẫn giải bài 10trang 59 SGK Hình học 7 tập 2:Chúng ta vẽ hình như sauGiả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CHVì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BAChứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < ACVậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ ACĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 55,56 SGKHình học7 tập 2>> Bài tiếp theo:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác Giải bài tập trang 59 SGK Hình học 7 Giải bài tập đường vuông góc và đường xiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 54,55 trang 103 SGK Hình học 7 tập 1
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 5 trang 82 SGK Hình học7 tập 1
5 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 82 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2
7 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
11 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 58,59,60,61,62 trang 83 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 8 0 0 -
Giải bài tập Ôn tập chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác SGK Hình 7 tập 2
8 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 8 0 0