Danh mục

HƯỚNG DẪN GIẢI NHANH ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN VẬT LÝ

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các em thấy được hướng ôn tập môn Vật Lí hiệu quả nhằmchuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng sắp tới, thầy thân tặngmột phần tài liệu trong khóa “ LUYỆN THI CẤP TỐC 2012 ” sẽ được mởvào đầu tháng 6 nhằm trang bị cho các em những kỹ năng giải trắc nghiệmnhanh nhất !Tài liệu gồm hai phần :- Phần thứ nhất là hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh Đại học và Caođẳng từ 2007 đến 2011 theo từng chủ đề của từng chương, phần nàysẽ giúp các em có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN GIẢI NHANH ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN VẬT LÝHƯỚNG DẪN GIẢI NHANH MÔN Lời nói đầu Để giúp các em thấy được hướng ôn tập môn Vật Lí hiệu quả nhằmchuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng sắp tới, thầy thân tặngmột phần tài liệu trong khóa “ LUYỆN THI CẤP TỐC 2012 ” sẽ được mởvào đầu tháng 6 nhằm trang bị cho các em những kỹ năng giải trắc nghiệmnhanh nhất !Tài liệu gồm hai phần : - Phần thứ nhất là hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng từ 2007 đến 2011 theo từng chủ đề của từng chương, phần này sẽ giúp các em có một cái nhìn bao quát về sự phân bố bài tập vật lí trong đề thi tuyển sinh Đại học, có thể thấy được trọng tâm rơi vào những phần nào cũng như những dạng nào chưa được đề cập đến để có sự chuẩn bị đầy đủ . Sau khi đã nắm vững các công thức tính nhanh cũng như các dạng toán trong phần này, các em có thể đạt được điểm số từ 6 đến 7 điểm . Muốn rút ngắn thời gian làm bài để nâng điểm số này lên , các em cần phải sử dụng thuần thục các kỹ năng ở phần thứ hai . - Trong phần thứ hai, các em sẽ được học cách sử dụng hai công cụ tuyệt vời để làm bài trắc nghiệm, đó là : Phương pháp sử dụng đường tròn lượng giác và Phương pháp giản đồ véctơ . + Phương pháp sử dụng đường tròn lượng giác giúp chúng ta giải rất nhiều bài toán trong những chương có chứa các đại lượng biến thiên điều hòa, đó là : Dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều và dao động điện từ một cách nhanh chóng và chính xác mà không cần tốn nhiều giấy bút . + Phương pháp giản đồ véctơ là một công cụ lợi hại chỉ dùng riêng cho phần dòng điện xoay chiều, giúp các em thấy được chìa khóa để giải bài toán điện liên quan đến độ lệch pha nhanh hơn là tư duy theo phương pháp đại số . + Cuối cùng là một số bài toán rèn kỹ năng tư duy và biến đổi được trích từ các đề thi thử Đại học 2012 mới nhất của các trường, sẽ giúp các em hiểu kiến thức một cách sâu sắc, biết cách phân tích dữ kiện một bài toán và từ đó chọn lựa công thức sử dụng cho phù hợp để tìm ra đáp án trong thời gian ngắn nhất . CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA THI THÀNH CÔNG ! SÀI GÒN , NGÀY 25 – 05 - 2012KHÓA ÔN THI CẤP TỐC 2012 1 DAO ĐỘNG CƠ CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG CƠ ***** PHẦN 1 : CON LẮC LÒ XO------------------------------1.1 - CHU KỲ - TẦN SỐ DAO ĐỘNG---------------------------Câu 1(CĐ – 2009 – có thay đổi phần đáp án ): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là50N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắclại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của conlắc bằng : A. 6,25 g. B. 12.5 g. C. 25 g. D. 50 g. THD : Xét ở vị trí bất kỳ , để thỏa mãn đề bài ta phải có : 0, 05  n với n = 1 , 2 , 3.... 2 12,5  m ( gam)  chỉ có đáp án B phù hợp với n = 1 và m = 12,5g n2Câu 2 (CĐ – 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì0,4 s . Khi vật ở vị trí cân bằng , lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2) . Chiều dài tự nhiêncủa lò xo là : A. 42 cm. B 38 cm. C. 36 cm. D. 40 cm. g g.T 2HD : l  2   0,04m  l0  lcb  l  40cm  (2 )2Câu 3(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa . Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tầnsố dao động của vật sẽ : A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. 1 k 1 2k 1 kHD : f   4  4 f  tăng 4 lần 2 m 2 m 2 m 8Câu 4(CĐ – 2007) : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng kkhông đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của conlắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng : A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. 2 T m1 T HD : 1   m2   2  m1  50 g T2 m2  T1 Câu 5(CĐ – 2007) : Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động điều hoà của nólà 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là : A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.GV : TRẦN ANH KHOA DĐ : 0906.422.086ĐC : 220/126 – LÊ VĂN SỸ – P.14 – Q.3 – TP.HCMKHÓA ÔN THI CẤP TỐC 2012 2 DAO ĐỘNG CƠ  l  T1  2 2  g  T1  lHD :      l  1m  100cm T  2 l  0, 21  T2  l  0, 21  2 g ------------------1.2 - PHA DAO ĐỘNG – LI ĐỘ - VẬN TỐC – GIA TỐC---------------Câu 6(ĐH – 2011): Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm điqua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì cmgia tốc của nó có độ lớn là 40 3 2 . Biên độ dao động của chất điểm là : s A. 5 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm. cm 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: