Hướng dẫn kiểm tra và thay mới các bộ phận của bơm ly tâm 1 cấp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kiểm tra và thay mới các bộ phận của bơm ly tâm 1 cấp Hướng dẫn kiểm tra và thay mới các bộ phận của bơm ly tâm 1 cấp1 Tổng quanKhi bơm và rôto được tháo ra, tiến hành kiểm tra cẩn thận từng bộ phận, cácmối nối quan trọng và các bề mặt chịu mài mòn. Theo nguyên tắc chung, cácchi tiết bị ăn mòn đáng kể thì cần phải thay mới.Chú ý: khi các chi tiết mới tiếp xúc với chi tiết cũ bị mòn hoặc bám bẩn thìchi tiết mới sẽ bị mài mòn nhanh chóng.Đặt trục lên hai khối V hoặc bệ đỡ con lăn để kiểm tra độ cong của trục vừatháo, chú ý đặt tại các vị trí trục lắp vòng bi. Độ cong của trục không vượtquá 0,05mm.Sử dụng chổi sắt làm sạch các bộ phận bên trong bơm, làm sạch tất cả cácvết cặn bẩn. Kiểm tra sự mài mòn và ăn mòn hóa học các bộ phận trongbơm.2. Vòng làm kín chịu mài mòn trên bánh công tác (impeller wear rings) Bánh công tác được gắn vòng làm kín ở phía trước và phía sau hoặc chỉgắn ở phía trước. Vòng này nên được thay mới khi có rãnh mài mòn lớnhoặc khi bơm hoạt động không đạt thông số vận hành yêu cầu. Có thể chỉ thay vòng trên bánh công tác hoặc nếu cần thiết có thể thay cảhai vòng trực tiếp làm kín trên bánh công tác và trên vỏ máy với kích thướctiêu chuẩn. Phải đảm bảo khe hở tạo bởi hai vòng làm kín đúng với khe hởthiết kế bằng cách tiện lại vòng gắn trên bánh công tác. Để tháo vòng làm kín trên bánh công tác, tháo các con vít bắt cố địnhvòng với bánh công tác hoặc mài các điểm hàn (nếu có). Có thể tiện hoặcmài phá các lỗ bắt vít để tháo vòng làm kín. Chú ý tránh làm hư phần gắnvòng làm kín của bánh công tác nếu tháo vòng làm kín bằng cách mài. Hình 1: Tháo vòng làm kín chịu mài mòn trên bánh công tác Gia nhiệt vòng làm kín mới tới 107oC trước khi lắp lên bánh công tác.Khoan và tarô các lỗ bắt vít mới trên bánh công tác. Các lỗ mới nằm giữahai lỗ vít cũ theo cung tròn trên bánh công tác. Xem hình 8. Hình 2: Khoan tạo lỗ bắt vít cố định vòng làm kín chịu mài mòn mới trên bánh công tácChú ý: Các vòng làm kín trên bánh công tác phải được gia công lại đểđạt đường kính và khe hở theo đúng thiết kế.Cần phải kiểm tra cân bằng động lại bánh công tác bất cứ khi nào thaymới vòng làm kín trên bánh công tác.3. Vòng làm kín chịu mài mòn trên vỏ bơm (case wear rings) Vòng làm kín được khóa bởi một chốt chống xoay. Để tháo vòng làm kíncó thể dùng cảo. Nếu không ra có thể cắt để tách vòng ra, truớc đó phảikhoan một hoặc nhiều lỗ trên bề mặt vòng làm kín. Để lắp vòng làm kín mới cần làm lạnh trước khi lắp khoảng -20oC, sauđó định vị lại nhờ chốt khóa. Vòng làm kín mới phải theo chuẩn kích thướclỗ. Thường vòng làm kín được thay mới vào dịp đại tu hoặc khi khe hở gấpđôi khe hở cho phép. Xem bảng khe hở của vòng làm kín và ống lót. KHE HỞ TÍNH THEO ĐƯỜNG KÍNH TỐI THIỂU CHO KIỂU BƠM HNNWĐường kính Khe hở tối thiểu (≤ 260oC), Khe hở tối thiểu (trênDN của vòng ứng với vật liệu vòng làm kín 260oC), ứng với vật liệulàm kín (mm) (mm) vòng làm kín (mm) Gang, đồng Thép 316, Gang, đồng Thép 316, thiếc, thép thép carbon thiếc, thép thép carbon crôm 12% crôm 12%≤ 50,8 50,9 ÷ 0,26 0,28 0,39 0,41 0,39 0,41 0,51 0,5363,4 63,5 ÷ 0,30 0,36 0,43 0,49 0,43 0,49 0,55 0,6176,1 76,2 ÷ 0,40 0,43 0,53 0,56 0,53 0,56 0,65 0,6888,8 88,9 ÷ 0,46 0,48 0,59 0,60 0,59 0,60 0,71 0,73126,9 127 ÷ 0,50 0,53 0,63 0,66 0,63 0,66 0,75 0,78152,3 152,4 ÷ 0,56 0,59 0,69 0,72 0,69 0,72 0,81 0,84177,7 177,8 ÷ 0,61 0,64 0,74 0,77 0,74 0,77 0,86 0,89203,1 203,2 ÷ 0,66 0,79 0,79 0,91228,5 228,6 ÷253,9 254 ÷279,3 279,4 ÷304,7 304,8 ÷330,1 330,2 ÷355,5 355,6 ÷380,94. Ống lót tiết lưu (throttling bushing)Kiểm tra ống lót và thay mới nếu bị mài mòn hoặc đóng két. Làm lạnh ốnglót mới tới -20oC trước khi lắp.5. Kiểm tra trục và ống lót trụcKhi tháo bơm cần kiểm tra trục một cách cẩn thận:- Nên kiểm tra tình trạng vị trí lắp vòng làm kín chịu mài mòn trên bánhcông tác, bề mặt lắp ống lót trục và lắp vòng bi.- Trục có thể bị phá hủy do rỉ sét hoặc bị rỗ do bị rò rỉ dọc trục ở bánh côngtác và ống lót trục.- Vòng bi lắp lên trục không hợp lý dẫn tới ca trong quay trên trục gây pháhủy trục.- Kiểm tra tình trạng xoắn của then trên trục.- Ứng suất nhiệt lớn hoặc sự ăn mòn gây lỏng bánh công tác trên trục, gâylực xoắn lớn trên then. Thay trục mới nếu bị cong và xoắn. Kiểm tra độ congcủa trục mới trong giá trị cho phép lớn nhất là 0,05 mm.- Ống lót trục là chi tiết chịu mài mòn, tùy vào điều kiện làm việc có thể cầnphải thay mới.6. Hộp làm kín cơ khí Cần kiểm tra bề mặt vòng tĩnh và vòng động của hộp làm kín cơ khí,kiểm tra dấu hiệu ăn m ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng
47 trang 28 0 0 -
Công nghệ Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 1
129 trang 22 0 0 -
Bài 5 : Pin điện hóa - ăn mòn hóa học
3 trang 22 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại: phần 2
129 trang 22 0 0 -
Công nghệ Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 2
129 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Bài giảng Công nghệ bao bì: Chương 7
25 trang 20 0 0 -
Giáo trình Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 1
52 trang 19 0 0 -
BÀI GIẢNG ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI: CHƯƠNG 1
14 trang 18 0 0 -
Giáo trình Ăn mòn kim loại: Phần 2
77 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình: Bảo vệ và chống ăn mòn cho hệ thống đường ống
28 trang 16 0 0 -
Tổng quan về công nghệ Tuabin khí M701F
7 trang 16 0 0 -
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
34 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
11 trang 15 0 0 -
Giáo trình Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 2
110 trang 14 0 0 -
Giáo trình Ăn mòn kim loại: Phần 1
39 trang 12 0 0 -
5 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12 - Trung Tâm GDTX An Dương
10 trang 11 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
4 trang 10 0 0 -
Bài giảng vật liệu (GV Nguyễn Văn Dũng) - Chương 9: Độ bền hóa của vật liệu
24 trang 10 0 0 -
Chế tạo dây nano trên đế Si bằng phương pháp hoá học đơn giản với thời gian chế tạo rất ngắn
5 trang 5 0 0