![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng các giống đậu tương mới
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.42 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm mục tiêu đưa năng suất đậu tương Việt Nam lên 20 - 30 tạ/ha, cần phải phổ biến rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật về giống, quy trình canh tác, bố trí cây trồng hợp lý trên các vùng sinh thái, tạo điều kiện cho nông dân thu được hiệu quả kinh tế bền vững trên 1 đơn vị canh tác, tác giả đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia biên tập và xuất bản tài liệu Kỹ thuật gieo trồng các giống đậu tương”. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng các giống đậu tương mới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA Chủ biên: PGS.TS. Mai Quang Vinh Biên soạn: ThS. Phạm Thị Bảo Chung, KS. Nguyễn Văn Mạnh, KS. Lê Thị Ánh Hồng K Ỹ THUẬTGIEO TRỒNG CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI Ảnh: Cây đậu tương DT84 tại Mèo Vạc - Hà Giang (Báo Hà Giang) Hà Nội - 2012 1 Lời nói đầu Đậu tương hay còn gọi Đậu nành (Glycine max. L.Merr.) là cây trồng đứng thứ 3 về tầm quan trọng sau cáccây lúa và ngô, cung cấp protein và dầu thực vật chủ lựccủa thế giới là cây ngắn ngày có giá trị đặc biệt trong cơcấu luân canh, tăng vụ, cải tạo đất, góp phần cắt đứt dâychuyền sâu bệnh, cỏ dại trên các loại đất lúa, ngô, cây côngnghiệp dài ngày, cây ăn quả…. Đậu tương là cây trồng của người nghèo, chỉ cần bỏvốn ít, nhưng có lợi nhuận cao hơn so với các loại câylương thực khác, rất phù hợp với một đất nước có diện tíchcanh tác trên đầu người thấp như ở nước ta, trở thành tậpquán canh tác không thể thiếu trong kinh tế hộ ở nhiều vùngsinh thái. Nhu cầu đậu tương của Việt Nam hàng năm vào khoảngtrên 3 triệu tấn, trong khi sản xuất trong nước mới chỉ đạtgần 0,3 triệu tấn. Dự kiến tới năm 2015 - 2020, theo đà tăngdân số, phát triển nhanh chóng của ngành chăn nuôi, thủysản, Việt Nam sẽ thiếu hụt tới 4 - 6 triệu tấn/năm, trở thànhmột nước nhập khẩu đậu tương lớn với kim ngạch từ 2 - 3 tỷUSD/năm, vượt cả kim ngạch xuất khẩu gạo hiện nay. Như vậy, Đậu tương là cây có thị trường nội tiêu rộnglớn ở Việt Nam, tuy có tiềm năng diện tích và điều kiệntrồng được 3 vụ/năm, nhưng do năng suất thấp 15 tạ/ha, chỉbằng 60% năng suất bình quân thế giới, hiệu quả kinh tếchưa cạnh tranh được với các cây trồng khác và đậu tươngngoại nhập. Để đóng góp giải pháp phát triển cây đậu tương, pháttriển cơ cấu cây trồng bền vững, tạo công ăn việc làm cho 3nông dân, giảm phụ thuộc vào đậu tương nhập khẩu, trongnhiều năm qua các nhà khoa học cùng với bà con nông dânđã có các đóng góp đáng kể trong nghiên cứu, phát triểnđậu tương ở Việt Nam. Nhằm mục tiêu đưa năng suất đậu tương Việt Nam lên20 - 30 tạ/ha, cần phải phổ biến rộng rãi các tiến bộ kỹthuật về giống, quy trình canh tác, bố trí cây trồng hợp lýtrên các vùng sinh thái, tạo điều kiện cho nông dân thuđược hiệu quả kinh tế bền vững trên 1 đơn vị canh tác, tácgiả đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia biêntập và xuất bản cuốn sách: “Kỹ thuật gieo trồng các giốngđậu tương” Cuốn sách này là công trình nghiên cứu 30năm của chính tác giả và tập thể, là tổng kết kinh nghiệmchuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống mới, kỹ thuật canh táctiến bộ cây đậu tương trên các vùng sinh thái. Hy vọng rằngnó sẽ giúp ích cho bà con nông dân, cán bộ khuyến nông,cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có thêm tài liệu để ứngdụng kỹ thuật canh tác cây đậu tương thu được hiệu quảcao trong sản xuất. Tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm Khuyến nôngQuốc gia, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ hoàn thiện cuốnsách nhỏ này! TÁC GIẢ 4 Chương I NGUỒN GỐC PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 1. Lịch sử và nguồn gốc phân bố Đậu tương (Glicine max. L. Merr) thuộc loại cây họ đậu(Fabacea), bộ Fabales, có nguồn gốc từ Đông Bắc Á (TrungQuốc), được biết đến từ 5.000 năm nay. Đậu tương đượcgieo trồng từ 1.100 năm trước công nguyên. Đậu tươngphân bố rộng, từ 480 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam, phản ứng chặtchẽ với độ dài ngày và là cây ngày ngắn điển hình. Từ phíaBắc Trung Quốc đậu tương đã phát triển sang Nhật Bản,Hàn Quốc, xuống miền Đông và Nam Trung Quốc, cácnước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, Thế kỷ 17 đậutương được đưa vào Châu Âu… Theo sách “Vân Đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn, ViệtNam có lịch sử trồng đậu tương từ Thế kỷ thứ VI, lúc đầuđược trồng ở miền núi phía Bắc là Cao Bằng, Lạng Sơn.Đậu tương được sử dụng để làm đậu phụ, tương, chao, dầu,sữa và bột trong một số loại thực phẩm và bánh kẹo. Trước 5Cách mạng tháng Tám, diện tích đậu tương đạt 30 ngànhécta, năng suất đạt 4,1 tạ/ha. Sau 1973, nước ta mới cóbước phát triển đáng kể về sản xuất đậu tương, đến năm1983, diện tích đậu tương đã tăng lên 106 ngàn hécta, năngsuất 5 - 9 tạ/ha, năm 2010 có 192 ngàn hécta, năng suất đãđạt 15 tạ/ha. 2. Giá trị sử dụng 2.1. Giá trị dinh dưỡng Đậu tương (Đậu nành) là cây trồng được loài người biếtđến và sử dụng từ lâu đời, thế giới thường gọi là “Cây vàngmọc trên đất”, “Cây trồng kỳ lạ” hay “Vua của các loại đậu”vì hạt đậu tương chứa hầu hết là các chất dinh dưỡng nhưnhiều đạm hơn thịt, nhiều can xi hơn sữa bò, nhiều lecithinvà phosphatid hơn trứng…với hàm lượng Protein từ 38 -47%, lipit từ 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng các giống đậu tương mới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA Chủ biên: PGS.TS. Mai Quang Vinh Biên soạn: ThS. Phạm Thị Bảo Chung, KS. Nguyễn Văn Mạnh, KS. Lê Thị Ánh Hồng K Ỹ THUẬTGIEO TRỒNG CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI Ảnh: Cây đậu tương DT84 tại Mèo Vạc - Hà Giang (Báo Hà Giang) Hà Nội - 2012 1 Lời nói đầu Đậu tương hay còn gọi Đậu nành (Glycine max. L.Merr.) là cây trồng đứng thứ 3 về tầm quan trọng sau cáccây lúa và ngô, cung cấp protein và dầu thực vật chủ lựccủa thế giới là cây ngắn ngày có giá trị đặc biệt trong cơcấu luân canh, tăng vụ, cải tạo đất, góp phần cắt đứt dâychuyền sâu bệnh, cỏ dại trên các loại đất lúa, ngô, cây côngnghiệp dài ngày, cây ăn quả…. Đậu tương là cây trồng của người nghèo, chỉ cần bỏvốn ít, nhưng có lợi nhuận cao hơn so với các loại câylương thực khác, rất phù hợp với một đất nước có diện tíchcanh tác trên đầu người thấp như ở nước ta, trở thành tậpquán canh tác không thể thiếu trong kinh tế hộ ở nhiều vùngsinh thái. Nhu cầu đậu tương của Việt Nam hàng năm vào khoảngtrên 3 triệu tấn, trong khi sản xuất trong nước mới chỉ đạtgần 0,3 triệu tấn. Dự kiến tới năm 2015 - 2020, theo đà tăngdân số, phát triển nhanh chóng của ngành chăn nuôi, thủysản, Việt Nam sẽ thiếu hụt tới 4 - 6 triệu tấn/năm, trở thànhmột nước nhập khẩu đậu tương lớn với kim ngạch từ 2 - 3 tỷUSD/năm, vượt cả kim ngạch xuất khẩu gạo hiện nay. Như vậy, Đậu tương là cây có thị trường nội tiêu rộnglớn ở Việt Nam, tuy có tiềm năng diện tích và điều kiệntrồng được 3 vụ/năm, nhưng do năng suất thấp 15 tạ/ha, chỉbằng 60% năng suất bình quân thế giới, hiệu quả kinh tếchưa cạnh tranh được với các cây trồng khác và đậu tươngngoại nhập. Để đóng góp giải pháp phát triển cây đậu tương, pháttriển cơ cấu cây trồng bền vững, tạo công ăn việc làm cho 3nông dân, giảm phụ thuộc vào đậu tương nhập khẩu, trongnhiều năm qua các nhà khoa học cùng với bà con nông dânđã có các đóng góp đáng kể trong nghiên cứu, phát triểnđậu tương ở Việt Nam. Nhằm mục tiêu đưa năng suất đậu tương Việt Nam lên20 - 30 tạ/ha, cần phải phổ biến rộng rãi các tiến bộ kỹthuật về giống, quy trình canh tác, bố trí cây trồng hợp lýtrên các vùng sinh thái, tạo điều kiện cho nông dân thuđược hiệu quả kinh tế bền vững trên 1 đơn vị canh tác, tácgiả đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia biêntập và xuất bản cuốn sách: “Kỹ thuật gieo trồng các giốngđậu tương” Cuốn sách này là công trình nghiên cứu 30năm của chính tác giả và tập thể, là tổng kết kinh nghiệmchuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống mới, kỹ thuật canh táctiến bộ cây đậu tương trên các vùng sinh thái. Hy vọng rằngnó sẽ giúp ích cho bà con nông dân, cán bộ khuyến nông,cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có thêm tài liệu để ứngdụng kỹ thuật canh tác cây đậu tương thu được hiệu quảcao trong sản xuất. Tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm Khuyến nôngQuốc gia, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ hoàn thiện cuốnsách nhỏ này! TÁC GIẢ 4 Chương I NGUỒN GỐC PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 1. Lịch sử và nguồn gốc phân bố Đậu tương (Glicine max. L. Merr) thuộc loại cây họ đậu(Fabacea), bộ Fabales, có nguồn gốc từ Đông Bắc Á (TrungQuốc), được biết đến từ 5.000 năm nay. Đậu tương đượcgieo trồng từ 1.100 năm trước công nguyên. Đậu tươngphân bố rộng, từ 480 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam, phản ứng chặtchẽ với độ dài ngày và là cây ngày ngắn điển hình. Từ phíaBắc Trung Quốc đậu tương đã phát triển sang Nhật Bản,Hàn Quốc, xuống miền Đông và Nam Trung Quốc, cácnước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, Thế kỷ 17 đậutương được đưa vào Châu Âu… Theo sách “Vân Đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn, ViệtNam có lịch sử trồng đậu tương từ Thế kỷ thứ VI, lúc đầuđược trồng ở miền núi phía Bắc là Cao Bằng, Lạng Sơn.Đậu tương được sử dụng để làm đậu phụ, tương, chao, dầu,sữa và bột trong một số loại thực phẩm và bánh kẹo. Trước 5Cách mạng tháng Tám, diện tích đậu tương đạt 30 ngànhécta, năng suất đạt 4,1 tạ/ha. Sau 1973, nước ta mới cóbước phát triển đáng kể về sản xuất đậu tương, đến năm1983, diện tích đậu tương đã tăng lên 106 ngàn hécta, năngsuất 5 - 9 tạ/ha, năm 2010 có 192 ngàn hécta, năng suất đãđạt 15 tạ/ha. 2. Giá trị sử dụng 2.1. Giá trị dinh dưỡng Đậu tương (Đậu nành) là cây trồng được loài người biếtđến và sử dụng từ lâu đời, thế giới thường gọi là “Cây vàngmọc trên đất”, “Cây trồng kỳ lạ” hay “Vua của các loại đậu”vì hạt đậu tương chứa hầu hết là các chất dinh dưỡng nhưnhiều đạm hơn thịt, nhiều can xi hơn sữa bò, nhiều lecithinvà phosphatid hơn trứng…với hàm lượng Protein từ 38 -47%, lipit từ 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật gieo đậu tương Cây đậu tương Giống đậu tương Bệnh hại cây đậu tương Phòng trị bệnh cây đậu tươngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị chiếu xạ gamma dùng nguồn phóng xạ đã qua sử dụng
9 trang 34 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 32 0 0 -
162 trang 26 0 0
-
15 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
15 trang 22 0 0
-
Hướng dẫn trồng cây có giá trị kinh tế cao: Phần 2
90 trang 21 0 0 -
Sản phẩm công nghê sinh học Thực phẩm
7 trang 19 0 0 -
Giáo trình Cây công nghiệp: Phần 1
174 trang 18 0 0 -
20 trang 18 0 0