Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây sầu riêng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Cây sầu riêng là cây rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Philipin, Malaixia, Việt Nam…Tại Việt Nam, sầu riêng là một trong những loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao nếu trồng và chăm sóc đúng cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây sầu riêng Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây sầu riêng Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn I- GIỚI THIỆU - Cây sầu riêng là cây rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á nhưThái Lan, Philipin, Malaixia, Việt Nam… Tại Việt Nam, sầu riêng là một trong những loại cây ăn trái mang lạihiệu quả kinh tế cao nếu trồng và chăm sóc đúng cách. Cây sầu riêng có thể sinh trưởng, phát triển trên nhiều loại đất nhưng tốtnhất là đất thịt, thoát nước tốt. II- GIỐNG SẦU RIÊNG: - Sầu riêng sữa hạt lép Bến Tre: Giống có nguồn gốc ở xã Vĩnh Thành,huyện Chợ Lách, bến Tre. Giống này có năng suất khá cao, cây 20 năm tuổi, cóthể cho 100 trái/cây, trọng lượng trái trung bình 3-3,5kg/trái. Cơm có màu vàngsáng, không xơ, tỷ lệ cơm khá cao (28-35%), tỷ lệ hạt lép khá (72% số hạt trên tráilà hạt lép). Vị béo, ngọt, thơm. Nhược điểm: Cơm nhão, dễ dính tay. - sầu riêng hạt lép Đồng Nai: Có nguồn gốc ở huyện Long Khánh -Đồng Nai. Giống cho năng suất cao, 110 trái/cây/năm (đối với cây 20 năm tuổi).Trọng lượng trái trung bình từ 1,5-2kg/trái. Cơm vàng, không xơ, khá ráo, mịn, tỷlệ cơm cao (28,9%), vị ngọt, béo, mùi thơm hấp dẫn. - Giống sầu riêng Sáu Ri: Được trồng đầu tiên ở Bình Hòa Phước, LongHồ, Vĩnh Long, có nguồn gốc từ Myanmar, du nhập vào nước ta năm 1986. Giốngnày có thể cho 2 vụ trái/năm (đợt 1 vào tháng 6-7, đợt 2 vào tháng 10-11), năngsuất cao, từ 9-110trái/cây/năm, trọng lượng trung bình 2-2,5kg/trái, cơm vàng,mịn, ráo, tỷ lệ cơm cao (34%), dễ trồng, sinh trưởng mạnh, phân cành đẹp. Nhược điểm: Trái thường không cân đối, cần phải thụ phấn bổ sung để tráicó dạng cân đối - Sầu riêng Monthong: Giống có nguồn gốc từ Thái Lan, trái có hình cáigối, trọng lượng trái trung bình 2-4kg/trái. Cơm vàng sáng, ít xơ, mịn, ráo, tỷ lệcơm cao (30-36,9%). Cần chú ý thụ phấn bổ sung để trái có dạng cân đối. Thờigian tồn trữ trong điều kiện lạnh được khá lâu. Nhược điểm: Thường nhiễm bệnh do nấm Phytophthora sp. III- KỸ THUẬT TRỒNG: - Không nên trồng sầu riêng bằng hạt, nên trồng sầu riêng bằng cây ghépmắt hoặc ghép cành - Nên trồng từ 3-4 giống trong 1 vườn để giúp cây thụ phấn đậu trái tốttheo sơ đồ sau. Ghi chú: Giống chủ lực chiếm 50% số cây trên vườn (cứ 1 hàng giốngchủ lực thì 1 hàng giống khác): Giống A (giống chủ lực). Giống B. Giống C.Giống D là giống bổ sung 1- Khoảng cách trồng: - Nên trồng thưa để vườn được thông thoáng, cây khỏe mạnh, có thểtrồng với mật độ 70-100 cây/ha, khoảng cách 10-12m/cây 2- Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng có kích thước 60 X 60 X 60 cm, bón lót 5-10kg phân chuồnghoai và 200g hỗn hợp NPK như 16-16-8 hoặc 20-20-15 3- Trồng cây chắn gió: - Nên trồng xung quanh vườn sầu riêng loại cây khó đổ ngã và chắc gỗlàm cây chắn gió cho vườn (có thể trồng chàm bông vàng) 4- Đặt cây con: - Đặt cây vào hố trồng lấp đất ngang mặt bầu cây con, cắm cọc giữ câykhông đổ ngã và tưới nước ngay sau khi trồng. 5- Che bóng cho cây còn nhỏ: - Sau trồng cần che bóng cho cây con, không nên che quá 50% ánh sáng 6- Trồng xen cây phủ đất: không nên dùng các loại cây đu đủ, thơm,cacao làm cây trồng xen trong vườn sầu riêng vì các cây này cùng là ký chủ củanấm Phytophthora. 7- Tỉa cành, tạo tán: Để tạo cây lùn, khung tán mạng có thể bấm đọt,tỉa bỏ các cành mọc đứng, cành ốm yếu, cành mọc quá gần mặt đất, cành bị sâubệnh, tỉa cành sao cho khi cây có trái cành ở độ cao ít nhất 1m) * Giữ lại các cành: Mọc ngang, mạnh khỏe, ở độ cao hợp lí. 8- Tỉa trái: - cần tỉa bỏ bớt trái trước tuần thứ 6 sau khi đậu trái, vì từlúc này trái lớn nhanh. các loại trái cần tỉa bỏ: các trái mọc dày đặc, trái bị méomó, trái bị sâu bệnh. 9- Tưới nước: - Giai đoạn cây con: Tưới nước giai đoạn cây con là điềucần thiết, tưới nước là để giảm tỷ lệ cây chết, giúp cây mạnh khỏe, nhanh cho trái - Giai đoạn cho trái: * Khi sầu riêng ra hoa cần tưới nước cách ngày để giúp hạt phấn mạnhkhỏe đậu trái tốt * Khi sầu riêng đang mang trái cần tưới nước đầy đủ để trái phát triển. 10- Bón phân: - Giai đoạn cây con và những năm đầu cho trái: cần bón 5-10kg phânhữu cơ cho mỗi cây kết hợp với phân vô cơ có lượng đạm cao theo công thứcN:P:K:Mg = 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 theo liều lượng và số lần bón như sau: Tuổi Liều Chia ra cây lượng bón trong năm Kg/cây/năm (số lần) 1 0,3 4 2 0,6 4 3 1,0 3 4 2,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây sầu riêng Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây sầu riêng Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn I- GIỚI THIỆU - Cây sầu riêng là cây rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á nhưThái Lan, Philipin, Malaixia, Việt Nam… Tại Việt Nam, sầu riêng là một trong những loại cây ăn trái mang lạihiệu quả kinh tế cao nếu trồng và chăm sóc đúng cách. Cây sầu riêng có thể sinh trưởng, phát triển trên nhiều loại đất nhưng tốtnhất là đất thịt, thoát nước tốt. II- GIỐNG SẦU RIÊNG: - Sầu riêng sữa hạt lép Bến Tre: Giống có nguồn gốc ở xã Vĩnh Thành,huyện Chợ Lách, bến Tre. Giống này có năng suất khá cao, cây 20 năm tuổi, cóthể cho 100 trái/cây, trọng lượng trái trung bình 3-3,5kg/trái. Cơm có màu vàngsáng, không xơ, tỷ lệ cơm khá cao (28-35%), tỷ lệ hạt lép khá (72% số hạt trên tráilà hạt lép). Vị béo, ngọt, thơm. Nhược điểm: Cơm nhão, dễ dính tay. - sầu riêng hạt lép Đồng Nai: Có nguồn gốc ở huyện Long Khánh -Đồng Nai. Giống cho năng suất cao, 110 trái/cây/năm (đối với cây 20 năm tuổi).Trọng lượng trái trung bình từ 1,5-2kg/trái. Cơm vàng, không xơ, khá ráo, mịn, tỷlệ cơm cao (28,9%), vị ngọt, béo, mùi thơm hấp dẫn. - Giống sầu riêng Sáu Ri: Được trồng đầu tiên ở Bình Hòa Phước, LongHồ, Vĩnh Long, có nguồn gốc từ Myanmar, du nhập vào nước ta năm 1986. Giốngnày có thể cho 2 vụ trái/năm (đợt 1 vào tháng 6-7, đợt 2 vào tháng 10-11), năngsuất cao, từ 9-110trái/cây/năm, trọng lượng trung bình 2-2,5kg/trái, cơm vàng,mịn, ráo, tỷ lệ cơm cao (34%), dễ trồng, sinh trưởng mạnh, phân cành đẹp. Nhược điểm: Trái thường không cân đối, cần phải thụ phấn bổ sung để tráicó dạng cân đối - Sầu riêng Monthong: Giống có nguồn gốc từ Thái Lan, trái có hình cáigối, trọng lượng trái trung bình 2-4kg/trái. Cơm vàng sáng, ít xơ, mịn, ráo, tỷ lệcơm cao (30-36,9%). Cần chú ý thụ phấn bổ sung để trái có dạng cân đối. Thờigian tồn trữ trong điều kiện lạnh được khá lâu. Nhược điểm: Thường nhiễm bệnh do nấm Phytophthora sp. III- KỸ THUẬT TRỒNG: - Không nên trồng sầu riêng bằng hạt, nên trồng sầu riêng bằng cây ghépmắt hoặc ghép cành - Nên trồng từ 3-4 giống trong 1 vườn để giúp cây thụ phấn đậu trái tốttheo sơ đồ sau. Ghi chú: Giống chủ lực chiếm 50% số cây trên vườn (cứ 1 hàng giốngchủ lực thì 1 hàng giống khác): Giống A (giống chủ lực). Giống B. Giống C.Giống D là giống bổ sung 1- Khoảng cách trồng: - Nên trồng thưa để vườn được thông thoáng, cây khỏe mạnh, có thểtrồng với mật độ 70-100 cây/ha, khoảng cách 10-12m/cây 2- Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng có kích thước 60 X 60 X 60 cm, bón lót 5-10kg phân chuồnghoai và 200g hỗn hợp NPK như 16-16-8 hoặc 20-20-15 3- Trồng cây chắn gió: - Nên trồng xung quanh vườn sầu riêng loại cây khó đổ ngã và chắc gỗlàm cây chắn gió cho vườn (có thể trồng chàm bông vàng) 4- Đặt cây con: - Đặt cây vào hố trồng lấp đất ngang mặt bầu cây con, cắm cọc giữ câykhông đổ ngã và tưới nước ngay sau khi trồng. 5- Che bóng cho cây còn nhỏ: - Sau trồng cần che bóng cho cây con, không nên che quá 50% ánh sáng 6- Trồng xen cây phủ đất: không nên dùng các loại cây đu đủ, thơm,cacao làm cây trồng xen trong vườn sầu riêng vì các cây này cùng là ký chủ củanấm Phytophthora. 7- Tỉa cành, tạo tán: Để tạo cây lùn, khung tán mạng có thể bấm đọt,tỉa bỏ các cành mọc đứng, cành ốm yếu, cành mọc quá gần mặt đất, cành bị sâubệnh, tỉa cành sao cho khi cây có trái cành ở độ cao ít nhất 1m) * Giữ lại các cành: Mọc ngang, mạnh khỏe, ở độ cao hợp lí. 8- Tỉa trái: - cần tỉa bỏ bớt trái trước tuần thứ 6 sau khi đậu trái, vì từlúc này trái lớn nhanh. các loại trái cần tỉa bỏ: các trái mọc dày đặc, trái bị méomó, trái bị sâu bệnh. 9- Tưới nước: - Giai đoạn cây con: Tưới nước giai đoạn cây con là điềucần thiết, tưới nước là để giảm tỷ lệ cây chết, giúp cây mạnh khỏe, nhanh cho trái - Giai đoạn cho trái: * Khi sầu riêng ra hoa cần tưới nước cách ngày để giúp hạt phấn mạnhkhỏe đậu trái tốt * Khi sầu riêng đang mang trái cần tưới nước đầy đủ để trái phát triển. 10- Bón phân: - Giai đoạn cây con và những năm đầu cho trái: cần bón 5-10kg phânhữu cơ cho mỗi cây kết hợp với phân vô cơ có lượng đạm cao theo công thứcN:P:K:Mg = 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 theo liều lượng và số lần bón như sau: Tuổi Liều Chia ra cây lượng bón trong năm Kg/cây/năm (số lần) 1 0,3 4 2 0,6 4 3 1,0 3 4 2,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng cây sầu riêngGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0