Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tự nhiên cây sầu riêng có thể đạt độ cao 27-40 m; thân mọc thẳng, vỏ thô ráp với đường kính lên đến 1,2m. Trong sản xuất, chiều cao cây thấp hơn (10-12 m). Tán to phía dưới và nhỏ dần lên phần ngọn. Nhánh mọc hơi ngang nhất là lúc mang quả nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNGCây sầu riêng là loại cây ăn quả nhiệt đới được ưa chuộng, trồng phổ biến ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á.Tài liệu nước ngoài ca ngợi cây sầu riêng là vua của cây ăn quả nhiệt đới (King of tropical fruit). Tuy nhiên khôngphải bất cứ người nào cũng muốn nếm thử hương vị loại quả này ngay lần đầu tiếp xúc.Ở Việt nam sầu riêng được trồng chủ yếu ở phía Nam. Sầu riêng cũng được trồng thử nghiệm ở Quãng Trị, Huế nơi ocó vĩ độ Bắc khá cao (16-17 B) và đã cho quả. Tuy nhiên, nhìn chung cây có sinh trưởng và năng suất không bằngso với Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL). Diện tích trồng sầu riêng ở Việt Nam hiệnnay ước tính khoảng 5.000 ha. Trồng tập trung nhất là ở ĐBSCL. Miền Đông Nam bộ và Tây nguyên có diện tíchtrồng đang gia tăng nhanh chóng.ĐẶC TÍNH THỰC VẬTTrong tự nhiên cây sầu riêng có thể đạt độ cao 27-40 m; thân mọc thẳng, vỏ thô ráp với đường kính lên đến 1,2m.Trong sản xuất, chiều cao cây thấp hơn (10-12 m). Tán to phía dưới và nhỏ dần lên phần ngọn. Nhánh mọc hơingang nhất là lúc mang quả nặng. Ngọn non có màu đồng với các vảy nhỏ bao phủ khi còn non. Lá thường xanhrụng lá thay phiên.Lá có phần phía cuống hơi nhọn đến gần tròn nhưng nhọn phía chót lá. Lá đơn hơi rũ; mặt trên màu xanh đậm,phẳng và bóng láng; mặt dưới màu nâu nhạt óng ánh làm cho cây có một dáng vẻ hấp dẫn, rực rỡ và sinh động.Hoa có mùi hương rất mạnh; cuống hoa đính thành từng chùm treo trên cành. Cần một giai đoạn từ 3-4 tuần thời tiếtkhô để kích thích ra hoa. Mất khoảng 1 tháng cho hoa phát triển từ mới nhú đến nở hoa. Khi trưởng thành nứt ra đểlộ 5 đài hoa liên kết với nhau và 5 cánh hoa mà có màu trùng hợp với thịt quả. Hoa thuộc loại lưỡng tính, nhị đực vànhụy cái trong cùng một hoa. Tự thụ phấn hiếm khi xảy ra bởi khi hoa nở (thường từ 15 giờ đến nửa đêm) nhụy cáivà nhị đực không nở cùng một lúc. Thông thường phải được thụ phấn chéo để đậu quả. Tuy nhiên có một vài giốngcó khả năng tự tương hợp cao.Mặc dù hoa hấp dẫn nhiều côn trùng; như ong, bướm, muỗi và kiến; cấu trúc hoa sầu riêng là đặc trưng cho kiểu thụphấn nhờ dơi. Bướm đêm và dơi nhỏ (chủ yếu Eoncyteris spelea) được xem là những động vật thụ phấn quan trọngnhất ở Đông Nam Á. Ong mật cũng đến hoa nhưng thường quá sớm (trước khi hạt phấn sẳn sàng).Quả có áo hạt là phần ăn được (thịt quả), bắt đầu hình thành từ 4 tuần sau khi hoa thụ phấn. Lúc bắt đầu như mộtlớp mỏng màu trắng sau đó mở rộng bao phủ toàn bộ hạt. Thịt quả thay đổi rất lớn giữa các giống. Chất lượng thịtquả thường tăng theo tuổi cây nhưng có thể quả sẽ nhỏ hơn.YÊU CẦU SINH THÁI-Cao độ- Cây sầu riêng không đòi hỏi khắc khe về cao độ. Tại Thái Lan trồng cây sầu riêng ở cao độ 30-300m so với mặtnước biển, tại Malaysia trồng sầu riêng ở độ cao 800m so với mặt nước biển, tại Việt nam vùng Di Linh, Đức TrọngLâm Đồng có độ cao trên 1000m so với mặt nước biển cây sầu riêng vẫn phát triển tốt nhưng trái có chậm hơn vùngđồng bằng khoảng 2 tháng.-Vũ lượng- Một lượng mưa phân bố đều từ 1.500-2.000mm/năm là thích hợp. Cây sầu riêng cần nhiều nước nên lượng mưaphải cao và đặc biệt phải phân bố đều trong năm, mùa khô không quá 3 tháng, tuy nhiên ở tỉnh Chantaburi Thái Lancó lượng mưa 3000mm/năm chỉ phân bố trong 6 tháng nhưng vẫn có khả năng trồng được cây sầu riêng, nhưng cầncó sự hỗ trợ thêm của các biện pháp canh tác như tưới nước vào mùa khô… nhìn chung lượng mưa 2000mm/nămvà phân bố đều trong năm và không mưa khi trái già, chín là thích hợp nhất. Bởi khi trái bước vào giai đoạn già, chínnếu mưa nhiều sẽ làm nhão cơm.-Đất trồng- Cây sầu riêng chụi phèn và mặn kém, đất có pH từ 5-6, chứa nhiều chất hữu cơ và thoát nước tốt là thích hợpnhất. Trường hợp tại Chantaburi Thái Lan là đất cát mùn giàu hữu cơ, trái ngược với những vườn sầu riêng ở tỉnhEpoh Mã lai là loại đất nặng lầy khi ẩm ướt và khô nứt vào mùa nắng hạn vẫn phát triển được cây sầu riêng, tuynhiên cần phải có biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa nấmphytophthora spp, đây là loại nấm gây xì mủ thân có thểlàm chết cây, nấm gây bệnh trên lá làm cháy và rụng lá, bệnh sẽ làm thối trái nếu không có biện pháp kỹ thuật đểphòng trị kịp thời. Tuy nhiên vẫn là đất thịt thoát nước tốt và gần nguồn nước tưới.- Tại Việt Nam, sầu riêng được trồng nhiều tại Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu…trên nền đất phù sa(ĐBSCL), đất đỏ bazan, đất xám giàu hữu cơ, đất phù sa ven sông(Đông Nam bô).4. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNGTrước đây một số nhà vườn trồng sầu riêng bằng hạt, so sự hiểu biết về cây sầu riêng chưa nhiều. Đến nay, việctrồng sầu riêng bằng hạt không còn nữa bởi sầu riêng là cây thụ phấn chéo bắt buộc, do đó sự phân ly ở thế hệ saulà rất lớn, nếu nói riêng về chất lượng trái thì vườn sầu riêng trồng bằng hạt có chất lượng không đồng nhất mà chấtlượng kém hơn cây mẹ nhiều. Hiện na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNGCây sầu riêng là loại cây ăn quả nhiệt đới được ưa chuộng, trồng phổ biến ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á.Tài liệu nước ngoài ca ngợi cây sầu riêng là vua của cây ăn quả nhiệt đới (King of tropical fruit). Tuy nhiên khôngphải bất cứ người nào cũng muốn nếm thử hương vị loại quả này ngay lần đầu tiếp xúc.Ở Việt nam sầu riêng được trồng chủ yếu ở phía Nam. Sầu riêng cũng được trồng thử nghiệm ở Quãng Trị, Huế nơi ocó vĩ độ Bắc khá cao (16-17 B) và đã cho quả. Tuy nhiên, nhìn chung cây có sinh trưởng và năng suất không bằngso với Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL). Diện tích trồng sầu riêng ở Việt Nam hiệnnay ước tính khoảng 5.000 ha. Trồng tập trung nhất là ở ĐBSCL. Miền Đông Nam bộ và Tây nguyên có diện tíchtrồng đang gia tăng nhanh chóng.ĐẶC TÍNH THỰC VẬTTrong tự nhiên cây sầu riêng có thể đạt độ cao 27-40 m; thân mọc thẳng, vỏ thô ráp với đường kính lên đến 1,2m.Trong sản xuất, chiều cao cây thấp hơn (10-12 m). Tán to phía dưới và nhỏ dần lên phần ngọn. Nhánh mọc hơingang nhất là lúc mang quả nặng. Ngọn non có màu đồng với các vảy nhỏ bao phủ khi còn non. Lá thường xanhrụng lá thay phiên.Lá có phần phía cuống hơi nhọn đến gần tròn nhưng nhọn phía chót lá. Lá đơn hơi rũ; mặt trên màu xanh đậm,phẳng và bóng láng; mặt dưới màu nâu nhạt óng ánh làm cho cây có một dáng vẻ hấp dẫn, rực rỡ và sinh động.Hoa có mùi hương rất mạnh; cuống hoa đính thành từng chùm treo trên cành. Cần một giai đoạn từ 3-4 tuần thời tiếtkhô để kích thích ra hoa. Mất khoảng 1 tháng cho hoa phát triển từ mới nhú đến nở hoa. Khi trưởng thành nứt ra đểlộ 5 đài hoa liên kết với nhau và 5 cánh hoa mà có màu trùng hợp với thịt quả. Hoa thuộc loại lưỡng tính, nhị đực vànhụy cái trong cùng một hoa. Tự thụ phấn hiếm khi xảy ra bởi khi hoa nở (thường từ 15 giờ đến nửa đêm) nhụy cáivà nhị đực không nở cùng một lúc. Thông thường phải được thụ phấn chéo để đậu quả. Tuy nhiên có một vài giốngcó khả năng tự tương hợp cao.Mặc dù hoa hấp dẫn nhiều côn trùng; như ong, bướm, muỗi và kiến; cấu trúc hoa sầu riêng là đặc trưng cho kiểu thụphấn nhờ dơi. Bướm đêm và dơi nhỏ (chủ yếu Eoncyteris spelea) được xem là những động vật thụ phấn quan trọngnhất ở Đông Nam Á. Ong mật cũng đến hoa nhưng thường quá sớm (trước khi hạt phấn sẳn sàng).Quả có áo hạt là phần ăn được (thịt quả), bắt đầu hình thành từ 4 tuần sau khi hoa thụ phấn. Lúc bắt đầu như mộtlớp mỏng màu trắng sau đó mở rộng bao phủ toàn bộ hạt. Thịt quả thay đổi rất lớn giữa các giống. Chất lượng thịtquả thường tăng theo tuổi cây nhưng có thể quả sẽ nhỏ hơn.YÊU CẦU SINH THÁI-Cao độ- Cây sầu riêng không đòi hỏi khắc khe về cao độ. Tại Thái Lan trồng cây sầu riêng ở cao độ 30-300m so với mặtnước biển, tại Malaysia trồng sầu riêng ở độ cao 800m so với mặt nước biển, tại Việt nam vùng Di Linh, Đức TrọngLâm Đồng có độ cao trên 1000m so với mặt nước biển cây sầu riêng vẫn phát triển tốt nhưng trái có chậm hơn vùngđồng bằng khoảng 2 tháng.-Vũ lượng- Một lượng mưa phân bố đều từ 1.500-2.000mm/năm là thích hợp. Cây sầu riêng cần nhiều nước nên lượng mưaphải cao và đặc biệt phải phân bố đều trong năm, mùa khô không quá 3 tháng, tuy nhiên ở tỉnh Chantaburi Thái Lancó lượng mưa 3000mm/năm chỉ phân bố trong 6 tháng nhưng vẫn có khả năng trồng được cây sầu riêng, nhưng cầncó sự hỗ trợ thêm của các biện pháp canh tác như tưới nước vào mùa khô… nhìn chung lượng mưa 2000mm/nămvà phân bố đều trong năm và không mưa khi trái già, chín là thích hợp nhất. Bởi khi trái bước vào giai đoạn già, chínnếu mưa nhiều sẽ làm nhão cơm.-Đất trồng- Cây sầu riêng chụi phèn và mặn kém, đất có pH từ 5-6, chứa nhiều chất hữu cơ và thoát nước tốt là thích hợpnhất. Trường hợp tại Chantaburi Thái Lan là đất cát mùn giàu hữu cơ, trái ngược với những vườn sầu riêng ở tỉnhEpoh Mã lai là loại đất nặng lầy khi ẩm ướt và khô nứt vào mùa nắng hạn vẫn phát triển được cây sầu riêng, tuynhiên cần phải có biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa nấmphytophthora spp, đây là loại nấm gây xì mủ thân có thểlàm chết cây, nấm gây bệnh trên lá làm cháy và rụng lá, bệnh sẽ làm thối trái nếu không có biện pháp kỹ thuật đểphòng trị kịp thời. Tuy nhiên vẫn là đất thịt thoát nước tốt và gần nguồn nước tưới.- Tại Việt Nam, sầu riêng được trồng nhiều tại Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu…trên nền đất phù sa(ĐBSCL), đất đỏ bazan, đất xám giàu hữu cơ, đất phù sa ven sông(Đông Nam bô).4. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNGTrước đây một số nhà vườn trồng sầu riêng bằng hạt, so sự hiểu biết về cây sầu riêng chưa nhiều. Đến nay, việctrồng sầu riêng bằng hạt không còn nữa bởi sầu riêng là cây thụ phấn chéo bắt buộc, do đó sự phân ly ở thế hệ saulà rất lớn, nếu nói riêng về chất lượng trái thì vườn sầu riêng trồng bằng hạt có chất lượng không đồng nhất mà chấtlượng kém hơn cây mẹ nhiều. Hiện na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật trồng cây sầu riêng Kỹ thật chăm sóc cây sầu riêng Kỹ thuật trồng cây ăn quả Kỹ thuật trồng cây có múi Hướng dẫn trồng cây ăn quả Bài giảng hướng dẫn trồng cây ăn quả Tài liệu hướng dẫn trồng cây ăn quảTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: Phần 2
83 trang 68 0 0 -
Phương pháp Nhân giống vô tính cây ăn quả
183 trang 33 0 0 -
175 trang 32 0 0
-
Giáo trình Chuẩn bị giống và trồng trụ cây thanh long
58 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi da xanh
7 trang 24 0 0 -
Giáo trình Trồng một số loài cây ăn quả (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
71 trang 24 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật trồng và chăm sóc - MĐ03: Trồng cây có múi
86 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Cây nhãn - Phần 1
46 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn bón phân cho cây ăn quả: Phần 2
72 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật trồng cây ăn quả part 8
21 trang 21 0 0