Hướng dẫn nuôi thỏ: Phần 1
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thỏ do KS Nguyễn Thị Hồng biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đặc điểm của thỏ, kỹ thuật chọn giống và nhân giống thỏ, kỹ thuật làm chuồng trại chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn nuôi thỏ: Phần 1 NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp)Hỹ íhíiậí môi VWL«Meu.nMJK NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓAỒ K ỹ tÍỊUậtNUOI THổNGUYỄN THỊ HồNG (KS nông nghiệp) NUỗl THỎN H À X U Ấ T B Ả N T H A N H HOÁMục lụcLợi ích kinh tế từ việc nuôi thỏ 7B À Il: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ 9BÀI 2: KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG THỎ 16I. Các giống thỏ đang được nuôi ở Việt Nam 16II. Chọn giống 19III. Nhân giống 20IV. Quản lý giống 21BÀI 3: KỸ THUẬT LÀM CHUồNG TRẠI 24I. Yêu cầu chung 24II. Các kiểu chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại 26BÀI 4: DINH DUỠNG - THỨC ĂN NUÔI THỎ 31I. Dinh dưõng 32II. Giới thiệu một sô công thức phối trộn thức ăn hỗn hỢp cho thỏ 36III. Phương pháp cho ăn 37BÀI 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG39I. Một số đặc điểm sinh sản ở thỏ cái 39II. Chăm sóc thỏ cái mang thai 43III. Chăm sóc thỏ đẻ 43IV. Chăm sóc thỏ cái nuôi con 44V. Chăm sóc thỏ con theo mẹ 45VI. Chăm sóc thỏ con sau cai sữa 47Vỉl. Chăm sóc thỏ đực giống 48VIII. Một số thao tác trong chăn nuôi thỏ 49BÀI 6: MỘT SỐ Lưu Ý 54ỉ. Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ 54II. Vấn đề sinh sản của thỏ 55III. Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ 56IV. Vấn đề vệ sinh và phòng trị bệnh 58BÀI 7 : PHÒNG VÀ ĐlỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ 59I. Nguyên tắc chung 59II. Các bệnh thường xảy ra trên thỏ 60PHỤ LỤC: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ THỊT THỎ 69 LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ VIỆC NUÔI THỎ oMviồi thỏ tương đốĩ đơn giản, không đòihỏi nhiều vốh nhưng mang lại hiệu quả kinh tếcao, phù hỢp với đồng vốh ít ỏi của nhiều hộ nôngdân. Nghề nuôi thỏ ở nước ta có nhiều lợi thế vìnguồn thức ăn tự nhiên dồi dào, có thể tận dụngrau xanh và lương thực trong nhà. Chi phí chochuồng trại, thuốc phòng trị bệnh, và công chămsóc cũng không cao. Có thể tận dụng nguồn laođộng phụ, nhàn rỗi, người già hay trẻ em đều cóthể nuôi đưỢc. Thỏ phát triển nhanh, đẻ nhiều và dễ tạo đàn.Thịt thỏ thơm ngon, có giá trị tiêu dùng trong nướcvà xuất khẩu. Một thỏ mẹ nặng 4 - 5kg trong mộtnăm có thể sản xuất ra 9 0 - 1 4 0 kg thịt, hiệu suấtcao hơn nhiều so với các loài gia súc khác. Tuy dễ nuôi, nhưng để đàn thỏ phát triển tốtvà cho năng suất cao thì người nuôi cũng cần nắmcác kỹ thuật từ việc chọn giốhg, cho ăn và chămsóc. Quyển sách này, cung cấp cho người nuôi thỏnhững kiến thức cơ bản để việc nuôi thỏ mang lạihiêu suất cao. Q ^ ờ il ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ1. Tính gặm nhâm: Thỏ thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia), trên thếgiới có rất nhiều giổhg... Riêng tại Việt Nam, hiệnnay không còn giống thuần, phần lớn bị lai tạp,chỉ có 3 giống chính là: Thỏ trắng Tân Tây Lan -Việt Nam (nhập từ Hungari 1978), thỏ xám ViệtNam, thỏ đen Việt Nam. Răng thỏ có đặc điểm phát triển liên tục, suốtđòi, nên nếu không gặm thì răng của chúng dài raquá mức.2. Tính ăn phân: Phân của thỏ có hai loại: phân cứng và phânmềm. Phân cứng được thải ra vào lúc bình minhvà thỏ sẽ ăn loại phân này. Đặc điểm này giúp thỏtiêu hóa được thức ăn thực vật. Sở dĩ có đặc điểm ăn phân là do dạ dày củathỏ rất nhỏ và không có hiện tưỢng nhai lại. Banngày, sau khi chúng ăn một lượng lổn cỏ tươi non,thường có hiện tượng dinh dưỡng quá thừa, đếntốì sẽ hình thành phân mềm thải ra ngoài. Cònbuổi tối do thiếu cỏ, ăn ít, lượng dinh dưỡng tươngđối giảm, nên phân thải ra vào buổi sáng hôm sauthường cứng. Vì các chất dinh dưỡng trong phânmềm đã ở trạng thái tiêu hóa một nửa, nên dễđược cơ thể hấp thu và sử dụng.3. Tính nhạy cảm với môi trường: Thỏ rất nhạy cảm với những tác động củamôi trường. Phản ứng xấu vối những thay đổiđột ngột về ăn uốhg, điều kiện chăm sóc và khíhậu. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da và thải nhiệtchủ yếu qua đường hô hấp. Thỏ thở rất nhẹnhàng, không có tiếng động theo nhịp thở. Nếuthỏ khỏe, trong môi trường bình thường thì tầnsô hô hấp từ 60 - 90 lần/phút. Nhịp tim của thỏrât nhanh và yếu, trung bình từ 100 - 120 lần/phút. Thân nhiệt tần sô thấp, nhịp tim đều tỷlệ thuận với nhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độmôi trường trên 35®c và nắng nóng kéo dài, thỏthở nhanh và nông để thải nhiệt, khi đó thỏ dễbị cảm nóng. Nhiệt độ môi trường thích hỢp củathỏ từ 20 - 28,5°C.4. Đặc điểm về khứu giác: Cơ quan khứu giác của thỏ rất nhạy, thỏ mẹcó thể phân biệt được con đàn khác đưa đến bằngcách ngửi mùi. Cấu tạo khoang mũi của thỏ rất phức tạp,có nhiều vách ngăn và có nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn nuôi thỏ: Phần 1 NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp)Hỹ íhíiậí môi VWL«Meu.nMJK NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓAỒ K ỹ tÍỊUậtNUOI THổNGUYỄN THỊ HồNG (KS nông nghiệp) NUỗl THỎN H À X U Ấ T B Ả N T H A N H HOÁMục lụcLợi ích kinh tế từ việc nuôi thỏ 7B À Il: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ 9BÀI 2: KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG THỎ 16I. Các giống thỏ đang được nuôi ở Việt Nam 16II. Chọn giống 19III. Nhân giống 20IV. Quản lý giống 21BÀI 3: KỸ THUẬT LÀM CHUồNG TRẠI 24I. Yêu cầu chung 24II. Các kiểu chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại 26BÀI 4: DINH DUỠNG - THỨC ĂN NUÔI THỎ 31I. Dinh dưõng 32II. Giới thiệu một sô công thức phối trộn thức ăn hỗn hỢp cho thỏ 36III. Phương pháp cho ăn 37BÀI 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG39I. Một số đặc điểm sinh sản ở thỏ cái 39II. Chăm sóc thỏ cái mang thai 43III. Chăm sóc thỏ đẻ 43IV. Chăm sóc thỏ cái nuôi con 44V. Chăm sóc thỏ con theo mẹ 45VI. Chăm sóc thỏ con sau cai sữa 47Vỉl. Chăm sóc thỏ đực giống 48VIII. Một số thao tác trong chăn nuôi thỏ 49BÀI 6: MỘT SỐ Lưu Ý 54ỉ. Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ 54II. Vấn đề sinh sản của thỏ 55III. Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ 56IV. Vấn đề vệ sinh và phòng trị bệnh 58BÀI 7 : PHÒNG VÀ ĐlỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ 59I. Nguyên tắc chung 59II. Các bệnh thường xảy ra trên thỏ 60PHỤ LỤC: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ THỊT THỎ 69 LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ VIỆC NUÔI THỎ oMviồi thỏ tương đốĩ đơn giản, không đòihỏi nhiều vốh nhưng mang lại hiệu quả kinh tếcao, phù hỢp với đồng vốh ít ỏi của nhiều hộ nôngdân. Nghề nuôi thỏ ở nước ta có nhiều lợi thế vìnguồn thức ăn tự nhiên dồi dào, có thể tận dụngrau xanh và lương thực trong nhà. Chi phí chochuồng trại, thuốc phòng trị bệnh, và công chămsóc cũng không cao. Có thể tận dụng nguồn laođộng phụ, nhàn rỗi, người già hay trẻ em đều cóthể nuôi đưỢc. Thỏ phát triển nhanh, đẻ nhiều và dễ tạo đàn.Thịt thỏ thơm ngon, có giá trị tiêu dùng trong nướcvà xuất khẩu. Một thỏ mẹ nặng 4 - 5kg trong mộtnăm có thể sản xuất ra 9 0 - 1 4 0 kg thịt, hiệu suấtcao hơn nhiều so với các loài gia súc khác. Tuy dễ nuôi, nhưng để đàn thỏ phát triển tốtvà cho năng suất cao thì người nuôi cũng cần nắmcác kỹ thuật từ việc chọn giốhg, cho ăn và chămsóc. Quyển sách này, cung cấp cho người nuôi thỏnhững kiến thức cơ bản để việc nuôi thỏ mang lạihiêu suất cao. Q ^ ờ il ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ1. Tính gặm nhâm: Thỏ thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia), trên thếgiới có rất nhiều giổhg... Riêng tại Việt Nam, hiệnnay không còn giống thuần, phần lớn bị lai tạp,chỉ có 3 giống chính là: Thỏ trắng Tân Tây Lan -Việt Nam (nhập từ Hungari 1978), thỏ xám ViệtNam, thỏ đen Việt Nam. Răng thỏ có đặc điểm phát triển liên tục, suốtđòi, nên nếu không gặm thì răng của chúng dài raquá mức.2. Tính ăn phân: Phân của thỏ có hai loại: phân cứng và phânmềm. Phân cứng được thải ra vào lúc bình minhvà thỏ sẽ ăn loại phân này. Đặc điểm này giúp thỏtiêu hóa được thức ăn thực vật. Sở dĩ có đặc điểm ăn phân là do dạ dày củathỏ rất nhỏ và không có hiện tưỢng nhai lại. Banngày, sau khi chúng ăn một lượng lổn cỏ tươi non,thường có hiện tượng dinh dưỡng quá thừa, đếntốì sẽ hình thành phân mềm thải ra ngoài. Cònbuổi tối do thiếu cỏ, ăn ít, lượng dinh dưỡng tươngđối giảm, nên phân thải ra vào buổi sáng hôm sauthường cứng. Vì các chất dinh dưỡng trong phânmềm đã ở trạng thái tiêu hóa một nửa, nên dễđược cơ thể hấp thu và sử dụng.3. Tính nhạy cảm với môi trường: Thỏ rất nhạy cảm với những tác động củamôi trường. Phản ứng xấu vối những thay đổiđột ngột về ăn uốhg, điều kiện chăm sóc và khíhậu. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da và thải nhiệtchủ yếu qua đường hô hấp. Thỏ thở rất nhẹnhàng, không có tiếng động theo nhịp thở. Nếuthỏ khỏe, trong môi trường bình thường thì tầnsô hô hấp từ 60 - 90 lần/phút. Nhịp tim của thỏrât nhanh và yếu, trung bình từ 100 - 120 lần/phút. Thân nhiệt tần sô thấp, nhịp tim đều tỷlệ thuận với nhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độmôi trường trên 35®c và nắng nóng kéo dài, thỏthở nhanh và nông để thải nhiệt, khi đó thỏ dễbị cảm nóng. Nhiệt độ môi trường thích hỢp củathỏ từ 20 - 28,5°C.4. Đặc điểm về khứu giác: Cơ quan khứu giác của thỏ rất nhạy, thỏ mẹcó thể phân biệt được con đàn khác đưa đến bằngcách ngửi mùi. Cấu tạo khoang mũi của thỏ rất phức tạp,có nhiều vách ngăn và có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi thỏ Kỹ thuật chăn nuôi Nhân giống thỏ Chọn giống thỏ Kỹ thuật làm chuồng trại chăn nuôi Quản lý giống thỏTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0