Danh mục

Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.51 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôm càng nước ngọt Macrobrachium rosenbergii là đối tượng nuôi ngày càng được chú ý hơn do tốc độ tăng trưởng cao, khả năng chịu đựng tốt và đòi hỏi dinh dưỡng về prôtêin rất thấp. ở ấn Ðộ hiện nay, nuôi tôm càng nước ngọt (TCNN) đã có vị trí nhất định trong nuôi trồng thủy sản, sản xuất có lãi và là một nguồn thu ngoại tệ. Khi dân số tăng và nhu cầu thực phẩm ngày càng cao, nhiều người bắt đầu nuôi TCNN nhằm đáp ứng nhu cầu này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn ÐộHướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn ÐộTôm càng nước ngọt Macrobrachium rosenbergii là đối tượng nuôingày càng được chú ý hơn do tốc độ tăng trưởng cao, khả năng chịuđựng tốt và đòi hỏi dinh dưỡng về prôtêin rất thấp. ở ấn Ðộ hiện nay,nuôi tôm càng nước ngọt (TCNN) đã có vị trí nhất định trong nuôitrồng thủy sản, sản xuất có lãi và là một nguồn thu ngoại tệ. Khi dân sốtăng và nhu cầu thực phẩm ngày càng cao, nhiều người bắt đầu nuôiTCNN nhằm đáp ứng nhu cầu này.Vài năm gần đây, nuôi TCNN ở ấn Ðộ mới được quan tâm phát triển.Sau cơn bộc phát bệnh đốm trắng trong nuôi tôm biển và sự xuất hiệncác biện pháp quản lý cải tiến mang lại năng suất cao hơn, ngày càngcó nhiều nông dân bắt đầu triển khai nuôi loài tôm này. Tuy nhiên, mặcdù có công nghệ nuôi tiên tiến đạt năng suất cao nhưng hầu hết trạinuôi TCNN ở ấn Ðộ vẫn sử dụng hệ thống nuôi quảng canh. Bài viếtnày giới thiệu một số hướng dẫn giúp người nuôi tôm tăng sản lượngtôm và hiệu quả bền vững của trại nuôi.Thu thập giốngở ấn Ðộ hiện có 2 nguồn giống TCNN : một là giống tự nhiên từ hạ lưusông và các vùng nước lợ, hai là nguồn giống sản xuất từ trại giống.Tuy nhiên, nguồn giống tự nhiên thường của nhiều loài khác nhau và ởnhững giai đoạn phát triển khác nhau nên khi thu hoạch, cỡ tôm thườngkhông đồng đều và không đạt cỡ thương phẩm phù hợp. Do vậy, ngườinuôi tôm cần tách riêng loài có thể nuôi khỏi các loài tôm khác và cầnthả giống của loài định nuôi với cỡ bằng nhau hoặc gần bằng nhau. Ðểkhắc phục những vấn đề trên, nên sử dụng nguồn giống sản xuất tại trạigiống. So với tôm giống lấy từ tự nhiên, tôm giống sản xuất trong trạigiống có tỷ lệ sống, khả năng kháng bệnh và sức chống chịu tốt hơn vớimôi trường.Nếu có thể, trước khi thả nên thử nghiệm khả năng kháng bệnh của tômgiống. Hiện một số trại giống có thể cung cấp giống sạch bằng cách sửdụng kỹ thuật chẩn đoán phân tử tiên tiến như PCR, ELISA và Latex.Giống được thuần hoá 2-3 ngày trước khi thả vào ao để giúp chúngthích nghi với điều kiện nuôi.Nuôi lớnTCNN chủ yếu được nuôi lớn trong ao đất có diện tích từ 500m2 đến 1ha, độ sâu trung bình 1-1,5m. Thả PL 1-20 và tôm non cỡ 1-2g là phùhợp nhất. Mật độ thả ấu trùng tôm và tôm non phụ thuộc vào cỡ thươngphẩm mong muốn và thiết bị tại trại nuôi. Nói chung, cỡ thương phẩmvào thời điểm thu hoạch giảm khi tăng mật độ thả giống. Nên thả tômgiống với mật độ khoảng 5 10/m2 để đạt cỡ phù hợp khi thu hoạch. Khicỡ ấu trùng tôm lớn hơn, cần tạo nơi trú ẩn bằng cách thả các mảnhngói vỡ, ống PVC hoặc tảng đất xuống đáy ao nhằm giảm hiện tượngăn thịt lẫn nhau của chúng trong ao nuôi.Thức ăn và cách cho ăn trong ao nuôi lớnQuản lý thức ăn mang tính quyết định để đạt hiệu quả trong nuôiTCNN. Là động vật ăn tạp hoặc thích ăn động vật hơn nên để đạt đượctỷ lệ tăng trưởng hợp lý và năng suất cao, chế độ ăn của TCNN cần baogồm cá tạp, vẹm hoặc thịt nghêu, giun nhỏ, ấu trùng côn trùng vànhuyễn thể nhỏ (cần lưu ý là việc sử dụng các loài giáp xác khác làmthức ăn thường có nguy cơ lây lan bệnh cao). Bên cạnh đó, có thể sửdụng thức ăn bổ sung làm từ bánh dầu lạc, dầu đậu nành, cám gạo, bộtmì, bột cá, trứng bổ sung thêm vitamin và chất khoáng để tăng năngsuất. Sử dụng thức ăn dạng viên ướt với lượng phù hợp để cung cấpdinh dưỡng cần thiết cho tôm. Xác định tỷ lệ cho ăn dựa vào cỡ và sốlượng tôm, chỉ số về chất lượng nước cũng như đặc tính thức ăn. Nênsử dụng các khay kiểm tra việc cho tôm ăn. Cho ăn bằng khay làphương pháp cho ăn tốt nhất, do không có thức ăn thừa và không làm ônhiễm môi trường nước. Cũng có thể rải đều thức ăn khắp ao nhưng chỉnên tại vùng gần bờ ao hoặc tại một số địa điểm nhất định. Nên cho ănvào buổi sáng và buổi tối do ban ngày tỷ lệ trao đổi chất và các hoạtđộng khác của tôm giảm.Quản lý nướcCác chỉ số về chất lượng nước là yếu tố sống còn trong nuôi TCNN.Chất lượng nước thay đổi trên cơ sở mật độ thả giống, tỷ lệ cho ăn vàviệc thay nước. Thiếu ôxy là hiểm hoạ phổ biến nhất tại các trại nuôitôm, do có nhiều chất hữu cơ, cho ăn quá nhiều, và hiện tượng tảo nởhoa. Có thể tăng lượng ôxy bằng cách sử dụng máy sục khí hoặc thaynước. Các chỉ số tối ưu của nước trong ao nuôi tôm như sau: pH : 7,5-8,5; nhiệt độ 29-31oC; độ cứng 100-150mg/l theo CaC03; độ kiềm >50ppm; ammonia 0,1ppm; CaC03 > 40ppm; ôxy hoà tan 4ppm.Tỷ lệ tăng trưởng của tôm giảm khi độ cứng của nước cao. Không nênbón phân chuồng và phân hữu cơ, dễ làm cho nước ao bị thiếu ôxy khivi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ dư thừa. Cần thay nước với tỷ lệ và vàothời điểm thích hợp để duy trì chất lượng nước.Kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnhCác tác nhân như vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh trùng, chất độc và cácyếu tố bất lợi khác có thể gây bệnh cho tôm và làm cho toàn bộ hệthống nuôi tôm ngừng hoạt động. Do vậy, cần quan tâm đến việc chẩnđoán, kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh. Cần kiểm tra bệnh cho congiống trước khi thả. Cũng cần kiểm t ...

Tài liệu được xem nhiều: