Danh mục

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết hướng dẫn ôn tập thi hk i môn ngữ văn 12 năm học 2009 – 2010_4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_4 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 Gợi âm hưởng bi tráng. Ngời lính Tây Tiến hy sinh, trở về với đấtmẹ trong sự tiếc thương, ngưỡng mộ của bao thế hệ, Áo bào thaychiếu là sự thật bi thảm: những người lính hy sinh không có cả đếnmanh chiếu bọc thân. Song thái độ yêu thương trân trọng đối với đồngđội và cảm hứng lãng mạn của thi sĩ tạo nên ở Quang Dũng cái nhìn củachủ nghĩa anh hùng cổ điển trước cái chết: Người chiến sĩ hy sinh đượcbọc trong những tấm áo bào sang trọng.Câu thơ cuối vang lên như khúc nhạc kỳ vĩ. Âm hưởng của khúc chiêuhồn tử sĩ dội lên từ chữ gầm. Tiếng gầm của sông Mã nổi lên thànhtiếng khóc lớn của thiên nhiên tiễn đưa các anh về cõi vĩnh hằng. Sự hysinh cao cả cần có sự tiễn đưa lớn. Tới đây, ấn tượng đọng lại trong lòngngười đọc là âm điệu bi thương nhưng rất hào hùng.3. Kết luận- Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, sửdụng xen kẽ các từ Hán Việt, thuần Việt, lối diễn tả cường điệu.... tạonên âm hưởng bi hùng khi viết về các chiến sĩ Tây Tiến.-Tây Tiến của Quang Dũng góp phần cùng thơ ca kháng chiến làm ngờilên hình ảnh con người đẹp nhất của một thời: hình ảnh người lính:Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. VIỆT BẮC (Tố Hữu) Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:“Mình đi có nhớ những ngày...Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:“Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiến hát ân tình thuỷ chung” Gợi ý Đề 1. Các ý chính:Phần thứ nhất bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm Mười lăm năm ấy thiếttha mặn nồng của cả một thời kỳ vận động cách mạng và thời kỳ khángchiến.1. Trong cấu tứ toàn bài, tác giả đã tưởng tượng, sáng tạo ra một đôi bạntình Mình - Ta, tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người ra đi lànhững cán bộ về xuôi hát đối đáp với nhau. Trong cuộc hát đối đáp giaoduyên chia tay lịch sử này, Việt Bắc là kẻ ở lại lên tiếng trước, nhớ vềmột thời xa hơn, thời vận động cách mạng, đấu tranh gian khổ, khoảngsáu năm trước Cách mạng tháng Tám, để sau đó, kẻ ra đi nhớ lại kỷniệm thời kháng chiến chín năm.2. Lời của Việt Bắc ở đây chỉ có mười hai câu lục bát nhưng tất cả đềuxoáy vào kỷ niệm không thể nào quên của những ngày cách mạng còntrong trứng nước.- Trước hết là kỷ niệm của một thời vận động đấu tranh cách mạng giannan và khổ cực. Những từ ngữ, những hình ảnh chỉ cần nhắc lại là cũngđủ tạo nên nỗi nhớ cảm động:Mình đi có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùHình ảnh mưa lũ, mây mù vừa là tả thực nhưng cũng vừa là ẩn dụ có ýnghĩa tượng trưng, nhắc lại để cho người trong cuộc nhớ đến bao nhiêukhó khăn, thử thách, về những lúc khốn khó, cơ cực mà đồng bào và cánbộ đã phải chịu đựng.- Đó là những kỷ niệm thắm thiết nghĩa tình sâu nặng.Cũng chính trong hoàn cảnh ấy, xứ sở Việt Bắc, con người Việt Bắccàng đậm đà lòng son, cưu mang cho cách mạng, cùng chung mối thù,cùng chịu đựng gian khổ, hy sinh. Bao nhiêu điều tốt đẹp đọng lại trongcụm từ - quán ngữ: đậm đà lòng son.- Biện pháp tiểu đối với sử dụng sáng tạo càng làm nổi bật cảm xúc. Câuthơ Miếng cơm chấm muối / mối thù nặng vai tạo một tiểu đối vừa gợigian khổ vừa như cụ thể hóa mối thù của cách mạng: phát xít Nhật, thựcdân Pháp và phong kiến tay sai. Mối thù dân tộc như đè nặng lên hai vaitrách nhiệm của mọi người. Cũng như vậy, ở tiểu đối Hắt hiu lau xám /đậm đà lòng son vừa gợi cho ta nhớ về những mái nhà tranh nghèo củađồng bào Việt Bắc và tấm lòng son đỏ của họ dành cho cán bộ, chiến sĩ,cho cách mạng.- Đoạn thơ ngắn tám câu đã điệp từ đến bốn từ mình và bốn từ ngữnhớ, có nhớ. Những từ mình điệp ở đầu mỗi câu thơ đã tạo ra mộtgiọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngọt ngào. Những từ nhớ, cónhớ gợi đến âm hưởng của ca dao, dân ca, góp phần diễn tả một cáchcảm động tràn đầy nỗi nhớ về cái nôi Việt Bắc - quê hương cách mạng.- Từ đạo lý truyền thống của dân tộc, tác giả đã nâng lên thành một tìnhcảm mới, in đậm nét thời đại, góp phần làm nổi bật chủ đề của toàn bài:ân tình cách mạng. Việt Bắc là quê hương chung của mọi người, là cộinguồn của sức mạnh làm nên thắng lợi của cách mạng, của kháng chiến.- Bằng giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của ca dao, dân ca, củađiệu thơ lục bát đậm đà bản sắc dân tộc, Tố Hữu nhắn nhủ với chúng tahãy nhớ mãi, hãy giữ lấy cái đạo lý ân tình chung thủy quý báu của cáchmạng.Đề 2. Các ý chính:- Việt Bắc của Tố Hữu là một bài thơ hay, tiêu biểu cho thơ ca thời kỳkháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua cuộc đối thoại tưởngtượng giữa người ở và người đi trong ngày chiến thắng, bài thơ đã thểhiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm đằm thắm, sắt son của nhândân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời cũng thểhiện tình cảm của cán bộ kháng chiến với thiên nhiên núi rừng và conngười Việt Bắc.Giữa rất nhiều đoạn thơ biểu hiện nỗi nhớ của người cán bộ sắp về xuôi,đoạn thơ sau đây là đặc sắc nhất:Ta về, mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chungĐoạn thơ gồm mười câu ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ và cũng là của cánbộ đối với cảnh và người Việt Bắc.- Mười câu thơ nhịp nhàng ấy vừa là một bộ phận hữu cơ của bài thơvừa biểu hiện một ý thơ hoàn chỉnh. Mở đầu là câu giới thiệu chung vềnội dung xúc cảm của đoạn thơ:Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng ngườiCâu hỏi tu từ mình có nhớ ta vừa là lời thoại, nhưng đồng thời vừa làcái cầu nối sang câu dưới, là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình. Ra về,lòng vẫn nhớ. Nhớ nhất, lưu luyến nhất hoa cùng người. Hoa ở đây làthiên nhiên; thiên nhiên đẹp, tươi sáng như hoa vậy. Hoà vào thiên nhiênấy là con người. Hoa cùng người là hai bộ phận khăng khít không thểtách rời trong bức tranh Việt Bắc.- Tám câu thơ còn lại tràn ngập ánh sáng, đường nét và màu sắc tươi tắn.Cảnh và người hoà quyện vào nhau. Tron ...

Tài liệu được xem nhiều: