HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết hướng dẫn ôn tập thi hk i môn ngữ văn 12 năm học 2009 – 2010_5, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_5 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 d) Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốtlõi của đoạn trích: Đất nước này là đất nước của Nhân dân.- Đó là những địa danh, những hiện tượng, những con người... gần gũiquen thuộc, thiêng liêng và gắn bó: hòn Trống Mái, núi Vọng Phu,những ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm...- Đất nước gắn với những con người vô danh bình dị: Không ai nhớmặt đặt tên – Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.Tóm lại:* Cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự pháthiện, đóng góp và làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất Nước của thơ thờichống Mỹ cứu nước.* Nhà thơ đã tạo ra được một giọng điệu riêng, không khí riêng, khônggian nghệ thuật riêng đầy màu sắc sử thi, đưa người đọc vào thế giới củatruyền thuyết, huyền thoại nhưng lại mới mẻ và hiện đại trong hình thứcthể hiện bằng thể thơ tự do. Đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệthuật.2. Bình giảng đoạn tríchBình giảng chín câu thơ đầu sẽ thấy đợc nhận thức của tác giả về đấtnước theo phương diện lịch sử - văn hóa. Các ý chính cần khai thác:a) Đất nước có tự ngày xưa, lịch sử đất nước gắn liền với một nền vănhóa lâu đời của dân tộc.- Hình ảnh ngày xửa ngày xưa mẹ kể gợi về đất nước một thời thanhbình xa xăm trong ca dao, cổ tích...- Hình ảnh miếng trầu bà ăn là truyền thống, phong tục của ngườiViệt, làm người đọc có thể liên tởng đến linh hồn của một quốc gia.b) Đất nước lớn lên từ trong vất vả đau thương cùng với những cuộctrường chinh không nghỉ.- Phân tích hình ảnh cây tre - biểu tượng cho sức sống mãnh liệt củadân tộc Việt Nam: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy gợi liên tưởngđến đoạn đường trường bốn ngàn năm chìm trong máu lửa của một dântộc bất khuất luôn phải đương đầu với những kẻ thù tàn bạo nhất, quyếtbảo vệ đến cùng nòi giống và xứ sở của mình.- Hình ảnh Tóc mẹ thì bới sau đầu, hạt gạo phải một nắng haisương... gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nước và của những conngười làm ra đất nước này.c) Đất nước của những con người sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắtPhân tích câu thơ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn vớithành ngữ gừng cay muối mặn quen thuộc, với những câu ca dao đằmthắm nghĩa tình Tay bưng chén muối đĩa gừng....d) Phân tích, khái quát chung về giá trị nghệ thuật của đoạn thơKhi làm có thể kết hợp phân tích nội dung với nghệ thuật, nhng cần làmnổi bật những ý khái quát là:- Sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tích tạo nênnhững hình tượng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đáo: gừng caymuối mặn, ngày xửa ngày xưa....- Hình tượng thơ có sức mạnh gợi cảm. Mỗi câu chữ đều gợi liên tởngđến những chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hóavới biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nước, của chính những conngười đã làm nên đất nước này.- Lặp từ Đất nước (5 lần): Sự hiện diện gần gũi trong muôn mặt đờithường của đất nước, đất nước của nhân dân.-Giọng thơ tâm tình, tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm mà linh hoạt vềnhịp điệu góp phần biểu hiện chủ đề đất nước trong bút pháp chính luận- trữ tình. SÓNG (Xuân Quỳnh) Đề 1: Cảm nhận về đoạn thơ sau:“Con sóng dưới lòng sâu...Cả trong mơ còn thức”Đề 2: Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâmhồn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó.Phân tích đoạn thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên:“Con sóng dưới lòng sâu...Hướng về anh một phương”Đề 3: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:“Cuộc đời tuy dài thế...Để ngàn năm còn vỗ”.Đề 4: “Ôi con sóng ngày xưa ...Cả trong mơ còn thức”.Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phongphú, bất ngờ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhânvật trữ tình “em”.Đề 5: Ph©n tÝch h×nh tîng sãng trong bµi th¬ “Sãng” cña Xu©n Quúnh. Gợi ýĐề 1.1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích:- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt nỗi bật củathế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước.- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở,khát khao được yêu thương gắn bó. Bài thơ được in ở tập Hoa dọc chiếnhào (1968).- Đoạn thơ trích nằm ở phần giữa của bài thơ. Có thể xem đó là đoạntiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn thơ này, hai hìnhtượng sóng và em luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủychung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữđều có thể tìm thấy sự tương đồng với một đặc điểm nào đó của sóng.2. Bình giảng 6 câu đầu:- Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: lòng sâu - mặt nước, ngày -đêm.- Nỗi nhớ thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏicả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức (Cả trong mơ còn thức).- Cách nói có cường điệu nhưng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớcủa một tình yêu mãnh liệt (Ngày đêm không ngủ được).- Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thoả, nhàthơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (Lòng em nhớ đến anh).3. Bình giảng 4 câu tiếp theo:- Khẳng định lòng chung thủy: dù ở phương nào, nơi nào cũng chỉhướng về anh - một phương.- Trong cái mênh mông của đất trời, đã có phương bắc, phương nam thìcũng có phương anh. Đây chính là phương tâm trạng, phương củangười phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.4. Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của cả đoạn thơ:- Thể thơ 5 chữ đợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóngbiển, nhịp lòng của thi sĩ.- Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồngnàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: con sóng (3lần), dưới lòng sâu - trên mặt nước, dẫu xuôi - dẫu ngược...5. Kết luận chung:- Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động nhữngtrạng thái cảm xúc, những khát khao mãnh liệt của một người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_5 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 d) Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốtlõi của đoạn trích: Đất nước này là đất nước của Nhân dân.- Đó là những địa danh, những hiện tượng, những con người... gần gũiquen thuộc, thiêng liêng và gắn bó: hòn Trống Mái, núi Vọng Phu,những ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm...- Đất nước gắn với những con người vô danh bình dị: Không ai nhớmặt đặt tên – Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.Tóm lại:* Cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự pháthiện, đóng góp và làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất Nước của thơ thờichống Mỹ cứu nước.* Nhà thơ đã tạo ra được một giọng điệu riêng, không khí riêng, khônggian nghệ thuật riêng đầy màu sắc sử thi, đưa người đọc vào thế giới củatruyền thuyết, huyền thoại nhưng lại mới mẻ và hiện đại trong hình thứcthể hiện bằng thể thơ tự do. Đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệthuật.2. Bình giảng đoạn tríchBình giảng chín câu thơ đầu sẽ thấy đợc nhận thức của tác giả về đấtnước theo phương diện lịch sử - văn hóa. Các ý chính cần khai thác:a) Đất nước có tự ngày xưa, lịch sử đất nước gắn liền với một nền vănhóa lâu đời của dân tộc.- Hình ảnh ngày xửa ngày xưa mẹ kể gợi về đất nước một thời thanhbình xa xăm trong ca dao, cổ tích...- Hình ảnh miếng trầu bà ăn là truyền thống, phong tục của ngườiViệt, làm người đọc có thể liên tởng đến linh hồn của một quốc gia.b) Đất nước lớn lên từ trong vất vả đau thương cùng với những cuộctrường chinh không nghỉ.- Phân tích hình ảnh cây tre - biểu tượng cho sức sống mãnh liệt củadân tộc Việt Nam: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy gợi liên tưởngđến đoạn đường trường bốn ngàn năm chìm trong máu lửa của một dântộc bất khuất luôn phải đương đầu với những kẻ thù tàn bạo nhất, quyếtbảo vệ đến cùng nòi giống và xứ sở của mình.- Hình ảnh Tóc mẹ thì bới sau đầu, hạt gạo phải một nắng haisương... gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nước và của những conngười làm ra đất nước này.c) Đất nước của những con người sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắtPhân tích câu thơ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn vớithành ngữ gừng cay muối mặn quen thuộc, với những câu ca dao đằmthắm nghĩa tình Tay bưng chén muối đĩa gừng....d) Phân tích, khái quát chung về giá trị nghệ thuật của đoạn thơKhi làm có thể kết hợp phân tích nội dung với nghệ thuật, nhng cần làmnổi bật những ý khái quát là:- Sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tích tạo nênnhững hình tượng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đáo: gừng caymuối mặn, ngày xửa ngày xưa....- Hình tượng thơ có sức mạnh gợi cảm. Mỗi câu chữ đều gợi liên tởngđến những chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hóavới biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nước, của chính những conngười đã làm nên đất nước này.- Lặp từ Đất nước (5 lần): Sự hiện diện gần gũi trong muôn mặt đờithường của đất nước, đất nước của nhân dân.-Giọng thơ tâm tình, tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm mà linh hoạt vềnhịp điệu góp phần biểu hiện chủ đề đất nước trong bút pháp chính luận- trữ tình. SÓNG (Xuân Quỳnh) Đề 1: Cảm nhận về đoạn thơ sau:“Con sóng dưới lòng sâu...Cả trong mơ còn thức”Đề 2: Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâmhồn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó.Phân tích đoạn thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên:“Con sóng dưới lòng sâu...Hướng về anh một phương”Đề 3: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:“Cuộc đời tuy dài thế...Để ngàn năm còn vỗ”.Đề 4: “Ôi con sóng ngày xưa ...Cả trong mơ còn thức”.Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phongphú, bất ngờ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhânvật trữ tình “em”.Đề 5: Ph©n tÝch h×nh tîng sãng trong bµi th¬ “Sãng” cña Xu©n Quúnh. Gợi ýĐề 1.1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích:- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt nỗi bật củathế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước.- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở,khát khao được yêu thương gắn bó. Bài thơ được in ở tập Hoa dọc chiếnhào (1968).- Đoạn thơ trích nằm ở phần giữa của bài thơ. Có thể xem đó là đoạntiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn thơ này, hai hìnhtượng sóng và em luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủychung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữđều có thể tìm thấy sự tương đồng với một đặc điểm nào đó của sóng.2. Bình giảng 6 câu đầu:- Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: lòng sâu - mặt nước, ngày -đêm.- Nỗi nhớ thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏicả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức (Cả trong mơ còn thức).- Cách nói có cường điệu nhưng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớcủa một tình yêu mãnh liệt (Ngày đêm không ngủ được).- Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thoả, nhàthơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (Lòng em nhớ đến anh).3. Bình giảng 4 câu tiếp theo:- Khẳng định lòng chung thủy: dù ở phương nào, nơi nào cũng chỉhướng về anh - một phương.- Trong cái mênh mông của đất trời, đã có phương bắc, phương nam thìcũng có phương anh. Đây chính là phương tâm trạng, phương củangười phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.4. Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của cả đoạn thơ:- Thể thơ 5 chữ đợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóngbiển, nhịp lòng của thi sĩ.- Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồngnàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: con sóng (3lần), dưới lòng sâu - trên mặt nước, dẫu xuôi - dẫu ngược...5. Kết luận chung:- Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động nhữngtrạng thái cảm xúc, những khát khao mãnh liệt của một người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 16 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0