![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_7
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết hướng dẫn ôn tập thi hk i môn ngữ văn 12 năm học 2009 – 2010_7, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_7 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 2.Nguyên nhân:-Bằng cấp trở thành áp lực nặng nề trong đời sống xã hội.-Nhận thức về thi cử còn sai lệch từ nhiều phía: học sinh, gia đình, nhàtrường (Bệnh sỉ, tính hiếu danh, bệnh chạy theo thành tích).-Nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do năng lực còn hạn chế của học sinh.3.Biện pháp khắc phục:-Mỗi học sinh cần xác định đúng đắn mục đích, động cơ học tập để cóthái độ và biện pháp học tập tích cực. (Mục đích của việc học khôngphải để thi và thi cử không phải là con đường duy nhất để bước vào đời;gian dối trong thi cử sẽ gây tác hại to lớn; bằng cấp chỉ thật sự có ýnghĩa khi gắn liền với thực lực của con người,…).-Xã hội cần tạo môi trường học tập lành mạnh và nhiều cơ hội học tậpđể đảm bảo tính công bằng và quyền lợi học tập cho mọi người.-Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội nhằmnâng cao chất lượng học tập cho học sinh.III.Kết bài:-Hưởng ứng tích cực cuộc vận động của ngành giáo dục: “Nói không vớitiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.-Là học sinh, bản thân phải nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của việc học.Đề 4: Hiện nay, khi chọn nghề, nhiều thanh niên, học sinh thường theohai xu hướng sau: Hoặc chọn nghề làm ra nhiều tiền, hoặc chọn nghề màbản thân mình yêu thích.Hãy cho biết quan điểm chọn nghề của anh/chị? Gợi ý: I.Mở bài:-Khác với đại đa số thanh niên ngày trước, không mấy ai suy nghĩ, trăntrở gì lắm với cuộc đời vì “ai đã có phận nấy”, thanh niên ngày nay cónhiều cơ hội để lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của mình, vì vậy aicũng băn khoăn về con đường phía trước.-Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời, mỗi người đều có một lựa chọnnghề nghiệp riêng, nhưng xu hướng chung mà phần đông thanh niênhiện nay đang hướng đến là họ chọn nghề làm ra nhiều tiền, hoặc chọnnghề mà bản thân họ ưa thích.-Chọn nghề là quyền của mỗi người, và tất nhiên, tôi cũng có quan điểmlựa chọn riêng của mình.II.Thân bài:1.Vai trò của việc chọn nghề đối với sinh viên, học sinh:-Việc chọn nghề có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó không chỉ liênquan đến cuộc đời mỗi người mà còn liên quan đến cả gia đình, cộngđồng, xã hội.-Chọn nghề cũng thể hiện một phương diện quan trọng của quan điểmsống, lí tưởng của tuổi trẻ.2.Trao đổi về hai xu hướng chọn nghề của học sinh hiện nay:*Chọn nghề làm ra nhiều tiền:-Mặt tích cực:+Tiền bạc là nhân tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc (Hạnh phúc đượchiểu theo nghĩa chung nhất là được thoã mãn những nhu cầu của conngười). Nó là một phương tiện không thể thiếu để giúp con người thoảmãn những nhu cầu rất thiết thực trong cuộc sống và thực hiện đượchoài bão, mơ ước của mình. Chính vì thế, khi cuộc sống còn nhiều giankhó, thiếu thốn thì tiền bạc mang ý nghĩa quyết định hạnh phúc. Chọnnghề theo hướng này sẽ đảm bảo được những yêu cầu về vật chất củabản thân, gia đình.+Tiền bạc được tạo ra từ bàn tay, khối óc, từ lao động chân chính cuảmình sẽ kiến tạo được một hạnh phúc lâu bền, đích thực.-Mặt hạn chế:+Tiền bạc chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để tạo nênhạnh phúc. Nó có vai trò quan trong, thậm chí là quyết định nhưngkhông phải là điều kiện duy nhất để dệt nên hạnh phúc của con người.Bởi hạnh phúc chỉ thực sự trọn vẹn khi con người được no đủ về vật chấtvà thoải mái về tinh thần. Có tiền không phải là có tất cả.+nếu chọn nghề với mục đích làm ra nhiều tiền mà nghề ấy mình khôngyêu thích, không phù hợp thì công việc mỗi ngày sẽ trở thành gánh nặngsuốt đời.*Chọn nghề mà mình yêu thích:-Mặt tích cực:+Thoả mãn được nhu cầu, sở thích ca nhân mình nên mỗi ngày sẽ làniềm vui, cuộc sống sẽ trở nên đáng yêu hơn khi đáp ứng niềm đam mêấy của mình.+Yêu thích công việc bao giờ cũng là một tiền đề dẫn đến niềm mê say.Và một khi đã mê say công việc thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ caohơn, thu nhập từng bước sẽ được nâng cao…-Mặt hạn chế:+Cuộc sống được tạo ra bởi muôn vàn mối quan hệ, không bao giờ cái“tôi” sở thích của mình cũng đáp ứng, hài hoà được với cái “ta” chungcủa gia đình, cộng đồng, xã hội. (Hạnh phúc không thể trọng vẹn nếunhư mình không mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).+Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội và cá nhân ngàycàng cao. Vì vậy nếu chọn nghề theo tiêu chí sở thích của bản thân màkhông chú ý đến những mặt khác sẽ khó đáp ứng được những nhu cầuchính đáng do cuộc sống đặt ra.*Nhận xét chung: Cả hai quan niệm nêu trên đều còn phiến diện vì mớichỉ xuất phát từ ý thức chủ quan chứ chưa quan tâm nhiều đến cácphương diện khác trong đời sống.3.Quan điểm chọn nghề của bản thân:-Không chỉ quan tâm đến sở thích cá nhân, chú ý đến vấn đề thu nhậpmà còn căn cứ vào nhiều yếu tố khác: điều kiện kinh tế gia đình, nănglực, năng khiếu của bản thân, những chỉ định của nghề nghịêp, nhu cầucủa xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_7 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 2.Nguyên nhân:-Bằng cấp trở thành áp lực nặng nề trong đời sống xã hội.-Nhận thức về thi cử còn sai lệch từ nhiều phía: học sinh, gia đình, nhàtrường (Bệnh sỉ, tính hiếu danh, bệnh chạy theo thành tích).-Nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do năng lực còn hạn chế của học sinh.3.Biện pháp khắc phục:-Mỗi học sinh cần xác định đúng đắn mục đích, động cơ học tập để cóthái độ và biện pháp học tập tích cực. (Mục đích của việc học khôngphải để thi và thi cử không phải là con đường duy nhất để bước vào đời;gian dối trong thi cử sẽ gây tác hại to lớn; bằng cấp chỉ thật sự có ýnghĩa khi gắn liền với thực lực của con người,…).-Xã hội cần tạo môi trường học tập lành mạnh và nhiều cơ hội học tậpđể đảm bảo tính công bằng và quyền lợi học tập cho mọi người.-Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội nhằmnâng cao chất lượng học tập cho học sinh.III.Kết bài:-Hưởng ứng tích cực cuộc vận động của ngành giáo dục: “Nói không vớitiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.-Là học sinh, bản thân phải nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của việc học.Đề 4: Hiện nay, khi chọn nghề, nhiều thanh niên, học sinh thường theohai xu hướng sau: Hoặc chọn nghề làm ra nhiều tiền, hoặc chọn nghề màbản thân mình yêu thích.Hãy cho biết quan điểm chọn nghề của anh/chị? Gợi ý: I.Mở bài:-Khác với đại đa số thanh niên ngày trước, không mấy ai suy nghĩ, trăntrở gì lắm với cuộc đời vì “ai đã có phận nấy”, thanh niên ngày nay cónhiều cơ hội để lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của mình, vì vậy aicũng băn khoăn về con đường phía trước.-Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời, mỗi người đều có một lựa chọnnghề nghiệp riêng, nhưng xu hướng chung mà phần đông thanh niênhiện nay đang hướng đến là họ chọn nghề làm ra nhiều tiền, hoặc chọnnghề mà bản thân họ ưa thích.-Chọn nghề là quyền của mỗi người, và tất nhiên, tôi cũng có quan điểmlựa chọn riêng của mình.II.Thân bài:1.Vai trò của việc chọn nghề đối với sinh viên, học sinh:-Việc chọn nghề có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó không chỉ liênquan đến cuộc đời mỗi người mà còn liên quan đến cả gia đình, cộngđồng, xã hội.-Chọn nghề cũng thể hiện một phương diện quan trọng của quan điểmsống, lí tưởng của tuổi trẻ.2.Trao đổi về hai xu hướng chọn nghề của học sinh hiện nay:*Chọn nghề làm ra nhiều tiền:-Mặt tích cực:+Tiền bạc là nhân tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc (Hạnh phúc đượchiểu theo nghĩa chung nhất là được thoã mãn những nhu cầu của conngười). Nó là một phương tiện không thể thiếu để giúp con người thoảmãn những nhu cầu rất thiết thực trong cuộc sống và thực hiện đượchoài bão, mơ ước của mình. Chính vì thế, khi cuộc sống còn nhiều giankhó, thiếu thốn thì tiền bạc mang ý nghĩa quyết định hạnh phúc. Chọnnghề theo hướng này sẽ đảm bảo được những yêu cầu về vật chất củabản thân, gia đình.+Tiền bạc được tạo ra từ bàn tay, khối óc, từ lao động chân chính cuảmình sẽ kiến tạo được một hạnh phúc lâu bền, đích thực.-Mặt hạn chế:+Tiền bạc chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để tạo nênhạnh phúc. Nó có vai trò quan trong, thậm chí là quyết định nhưngkhông phải là điều kiện duy nhất để dệt nên hạnh phúc của con người.Bởi hạnh phúc chỉ thực sự trọn vẹn khi con người được no đủ về vật chấtvà thoải mái về tinh thần. Có tiền không phải là có tất cả.+nếu chọn nghề với mục đích làm ra nhiều tiền mà nghề ấy mình khôngyêu thích, không phù hợp thì công việc mỗi ngày sẽ trở thành gánh nặngsuốt đời.*Chọn nghề mà mình yêu thích:-Mặt tích cực:+Thoả mãn được nhu cầu, sở thích ca nhân mình nên mỗi ngày sẽ làniềm vui, cuộc sống sẽ trở nên đáng yêu hơn khi đáp ứng niềm đam mêấy của mình.+Yêu thích công việc bao giờ cũng là một tiền đề dẫn đến niềm mê say.Và một khi đã mê say công việc thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ caohơn, thu nhập từng bước sẽ được nâng cao…-Mặt hạn chế:+Cuộc sống được tạo ra bởi muôn vàn mối quan hệ, không bao giờ cái“tôi” sở thích của mình cũng đáp ứng, hài hoà được với cái “ta” chungcủa gia đình, cộng đồng, xã hội. (Hạnh phúc không thể trọng vẹn nếunhư mình không mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).+Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội và cá nhân ngàycàng cao. Vì vậy nếu chọn nghề theo tiêu chí sở thích của bản thân màkhông chú ý đến những mặt khác sẽ khó đáp ứng được những nhu cầuchính đáng do cuộc sống đặt ra.*Nhận xét chung: Cả hai quan niệm nêu trên đều còn phiến diện vì mớichỉ xuất phát từ ý thức chủ quan chứ chưa quan tâm nhiều đến cácphương diện khác trong đời sống.3.Quan điểm chọn nghề của bản thân:-Không chỉ quan tâm đến sở thích cá nhân, chú ý đến vấn đề thu nhậpmà còn căn cứ vào nhiều yếu tố khác: điều kiện kinh tế gia đình, nănglực, năng khiếu của bản thân, những chỉ định của nghề nghịêp, nhu cầucủa xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 102 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 21 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 19 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 18 0 0