Danh mục

Hướng dẫn ôn tập văn sử địa

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 82.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thí sinh cần ghi nhớ điều đầu tiên khi học Văn là bám sát sáchgiáo khoa, sau đó hãy bắt đầu bằng việc học văn bản, cảm thụtác phẩm; sau nữa mới là bài giảng, sách tham khảo. Tuy nhiên,sách tham khảo cũng không là thuốc bổ, vì văn chương mỗi tác giả một cảm nhận, tùy cảm thụ, khía canh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập văn sử địaThí sinh cần ghi nhớ điều đầu tiên khi học Văn là bám sát sáchgiáo khoa, sau đó hãy bắt đầu bằng việc học văn bản, cảm thụtác phẩm; sau nữa mới là bài giảng, sách tham khảo. Tuy nhiên,sách tham khảo cũng không là thuốc bổ, vì văn chương mỗi tácgiả một cảm nhận, tùy cảm thụ, khía cạnh...Thí sinh cần đặc biệt quan tâm đến một số vấn đề có liên quanxuyên suốt từ lớp 10, 11, 12. (Ví dụ như nội dung văn học yêunước sau Cách mạng tháng Tám thì có liên quan tới cả văn họcyêu nước đầu thế kỷ, thậm chí cả ở thời phong kin...). Đó lànhững tinh thần cơ bản khi ôn tập để chuẩn bị cho môn Văntrong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.Những đề thi vào ĐH, CĐ gần đây bắt đầu có xu hướng yêucầu thí sinh phân tích và so sánh giữa các tác phẩm. Loại đề nàyyêu cầu thí sinh phải chỉ ra nét giống và khác nhau của tácphẩm. Sự so sánh không phải để loại trừ như suy nghĩ thôngthường của thí sinh lâu nay mà là để thấy được sự phong phúcủa các tác phẩm.Một điểm nữa là đề thi đã chú ý nhiều đến sự đặc sắc về nghệthuật của tác phẩm, chứ không đơn thuần đòi hỏi nêu nhữngvấn đề về nội dung. Đây là điều thí sinh cần đặc biệt lưu ý.Để làm được điều này, thí sinh cần biết cách học thi:Nên học kỹ từng tác phẩm, từng văn bản trong sách giáo khoa(thơ thuộc lòng, văn xuôi thì nắm chắc cốt truyện). Thôngthường các sĩ tử bắt đầu bằng bài giảng của các thày cô, rồihọc đến các tài liệu tham khảo và không hiếm các trò khôngđộng đến văn bản (tác phẩm).Tài liệu tham khảo cũng nhiều loại và thường viết theo haikiểu: viết theo “đề văn mẫu” và theo cách “giảng văn”. Vớisách viết dưới dạng văn mẫu cụ thể, nhiều thí sinh do khônghọc, không hiểu tác phẩm, đề thi thật đặt yêu cầu khác, nhưngkhi thi thí sinh cứ bê nguyên xi bài làm của đề thi mẫu.Lời khuyên cho tất cả thí sinh là hãy học môn văn theo thứ tựngược lại: hãy bắt đầu bằng việc học văn bản, cảm thụ tácphẩm; sau đó mới là bài giảng và là sách tham khảo...Tuy nhiên, nếu cứ nhồi nhét quá nhiều sách tham khảo cũngkhông phải là uống thuốc bổ cả. Bởi lẽ, văn chương mỗi tácgiả một cảm nhận, tùy cảm thụ, tùy khía cạnh...Nếu tham khảo nhiều quá thí sinh sẽ không xử lý được thôngtin và dễ bị loạn chiêu. Trong các sách tham khảo hiện nay, thísinh nên đọc các sách thiên về “giảng văn” hơn là thiên về “đềmẫu”.Hai cuốn sách tham khảo sau đây nên đọc: “Giảng văn” (nhómtác giả) của NXB Giáo Dục và cuốn “Những bài giảng văntrong chương trình phổ thông” (Trần Đình Sử).Sau cùng, đó là sự sáng tạo. Đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạora theo hướng hạn chế học vẹt, chép nguyên xi sách giáo khoahay sách tham khảo. Văn học, giống như xếp hình, chỉ có mộtsố mảnh có thể xếp tới trăm, ngàn hình khác nhau tùy sự sángtạo và cảm hứng của mỗi người.Hãy cảm nhận tác phẩm bằng cảm xúc mới mẻ của riêng mình.Đặc biệt, thi Văn ở ĐH đòi hỏi phạm vi kiến thức rộng, khôngthể học trong một lúc. Học sinh sắp thi ĐH còn nên chuẩn bịcho mình từ năm lớp 10 cũng chưa phải là đã đủ.Hướng dẫn ôn luyện thi ĐH môn VănLê Phạm Hùng(Giáo viên Văn, Trường THPT Hà Nội - Amsterdam)Hướng dẫn ôn thi ĐH môn Văn, Sử, ĐịaMÔN VĂN: Một đề thi văn thường có ba phần: 1 câu hỏi về kiến thức cơ bản (2điểm) và 2 câu hỏi về cảm thụ, phân tích văn học (mỗi câu 3- 5 điểm). Đ ể làmbài tốt, khi ôn tập bạn cần lập bảng danh mục tác giả - tác phẩm, hoàn cảnhra đời, đặc điểm nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm.Từ đó rút ra những đặc điểm chính của từng giai đoạn văn học. Ngoài ra, cầnnắm vững các chủ đề nội dung chính trong mỗi tác phẩm hoặc nhóm tác phẩmquan trọng của chương trình, ví dụ số phận của người nông dân trước Cáchmạng tháng 8 qua các tác phẩm Chị Dậu, Chí Phèo.Đáp án cũng chấm theo từng ý nhỏ, tuy nhiên, với môn văn có yêu cầu phảichấm cách hành văn, diễn đạt của học sinh.Môn ĐịaCơ bản, lý thuyết thi địa lý gồm 4 phần sau:- Đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế xã hội: thuận lợi và khó khăn về:+ Vị trí địa lý+ Nguồn lực tự nhiên: địa hình, đất, khí hậu, sinh vật, thuỷ văn, khoáng sản.+ Nguồn lực xã hội: Dân cư và nguồn lao động, Kết cấu hạ tầng, Cơ sở vậtchất kỹ thuật, Thị trường; Đường lối, chính sách…- Các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội:+ Vấn đề phát triển xã hội: Lao động và việc làm, vấn đề phát triển giáo dục, ytế, văn hoá…+ Vấn đề phát triển ngành: Thực trạng nền kinh tế, vốn đất và việc sử dụngvốn đất, các vấn đề liên quan đến các ngành kinh tế (công nghiệp, nôngnghiệp…)- Phát triển kinh tế trong các vùng: Dựa vào “sườn dàn ý” ở trên, với các vùng,bạn nêu thế mạnh (tự nhiên, kinh tế xã hội), những hạn chế và đánh giá tácđộng của chúng tới việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng.- Việt Nam trong mối quan hệ với các quốc gia trong khu vực.Bạn phải nhớ các số liệu về kinh tế xã hội theo sách giáo khoa. Nếu có thể,cập nhật các con số mới nhất qua báo, đài để có sức thuyết phục người chấmbài.Phần thực hành vẽ biểu đồ cần đọc kỹ yêu cầu của đề và chú ý số liệu đểchọn dạng biểu đ ...

Tài liệu được xem nhiều: