Hướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nước
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nướcSáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa đất trời Gió thổi rừng tre phất phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Rừng xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nướcHướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nướcSáng mát trong như sáng năm xưaGió thổi mùa thu hương cốm mớiTôi nhớ những ngày thu đã xaSáng chớm lạnh trong lòng Hà NộiNhững phố dài xao xác hơi mayNgười ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầyMùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa đất trờiGió thổi rừng tre phất phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết thaRừng xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saNước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đấtNhững buổi ngày xưa vọng nói vềÔi những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiềuNhững đêm dài hành quân nung nấuBỗng bồn chồn như nhớ mắt người yêuTừ những năm đau thương chiến đấuĐã ngời lên nét mặt quê hươngTừ gốc mía bờ tre hồn hậuĐã bật lên những tiếng căm hờnBát cơm chan đầy nước mắtBay còn giằng khỏi miệng taThằng giặc tây thằng chúa đấtĐứa đè cổ đứa lột daXiềng xích chúng bay không khoá đượcTrời đầy chìm và đất đầy hoaSúng đạn chúng bay không bắn đượcLòng dân ta yêu nước thương nhàKhói nhà máy cuộn trong sương núiKèn gọi quân văng vẳng cánh đồngÔm đất nước những người áo vảiĐã đứng lên thành những anh hùngNgày nắng đốt theo đêm mưa dộiMỗi bước đường mỗi bước hi sinhTrán cháy rực nghĩ trời đất mớiLòng ta bát ngát ánh bình minhSúng nổ tung trời giận dữNgười lên như nước vỡ bờNước Việt Nam như máu lửaRũ bùn đứng dậy sáng loà.Bài giải chi tiết | Viết cách giải khác của bạnPhân tích đề :- Nội dung : cảm hứng về đất nước của Nguyến Đình Thi trong bài thơ Đất nước.- Thể loại : Phân tích một tác phẩm trọn vẹn theo một chủ đề đã được định hướng.Tác phẩm ở đây là thơ trữ tình, vì thế khi phân tích cần hiểu rõ đặc trưng thể loại,chú trọng làm nổi bật cảm xúc, tình cảm, tư tưởng của tác giả.- Phạm vi : Tuy chỉ yêu cầu phân tích bài thơ của Nguyến Đình Thi, nhưng cần sosánh liên hệ với các bài thơ khác, nhất là những bài thơ cùng viết về đề tài đấtnước trước và sau nó ( ví dụ : Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Đất nước củaNguyễn Khoa Điềm…) để thấy vẻ đẹp riêng của tác phẩm.Gợi ý phân tích :1. Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để phân tích- Đất nước là bài thơ ngắn (49 dòng ) nhưng lại được sáng tác trong thời gian dài(1948- 1955)- Tiền thân là bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (đăng báo Văn nghệ số 6,tháng 10 và 11/1948) và bài Đêm mít ting (Văn nghệ Xuân 1949). Cả hai bài thơđều được viết tại Việt Bắc, trong tâm trạng nhớ về Hà Nội của tác giả.- Phần đầu từ Sáng mát trong… Trong biếc nói cười thiết tha được lấy từ bài thơthứ nhất. Kế đến nối vào đoạn cuối bài thơ thứ hai và cả ý của bài đầu cho đến :Những buổi ngày xưa vọng nói về. Đoạn từ Ôi cánh đồng quê… cho đến hết bàiđược Nguyến Đình Thi viết vào năm 1955Như vậy, bài thơ hình thành từ ba mảnh khác nhau, trong thời gian dài, nhưng vẫnlà tác phẩm hoàn chình, liền mạch, nhất quán nhờ kết nối bởi mạnh cảm xúc về đấtnước.2. Lưu ý về kết cấuĐất nước là bài thơ có kết cấu độc đáo- Nhà thơ đưa người đọc vào thế giới cảm xúc của mình theo lối hứng của ca dao,dân ca. Khởi đầu là cảm xúc về một sáng mùa thu, mùa thu thiên nhiên, đất trời,gợi nhớ về mùa thu đã xa của Hà Nội. Rồi từ mùa thu thiên nhiên, đất trời, gợi nhớvề mùa thu của đất nước, mùa thu của cách mạng với niềm xúc động đầy tự hàođược làm chủ đất nước. Và, từ đó lại nghĩ về đất nước trong chiến tranh, giảiphóng, về những con người từ trong đau thương căm hờn đứng lên chiến đấu -những anh hùng quần chúng. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh mang tính biểu tượngvề sự vươn mình vĩ đại của đất nước và con người Việt Nam trong thời đại mới.- Sự vận động của tư tưởng - cảm xúc của bài thơ phát triển theo hướng cảm nhậnvà suy ngẫm của tác giả về đất nước. Bởi vậy :+ Phần sau của bài thơ có nhiều hình ảnh khái quát, hình ảnh mang tính biểu tượnghoặc hình ảnh hiện thực nhưng đã được mở rộng ý nghĩa theo hướng khái quát.+ Sự chuyển biến của nhịp điệu, âm hưởng theo dòng cảm xúc : Từ nhịp chậm vớinhững âm cao và trong => trầm xuống khi lắng nghe mạch sống bất diệt của đấtnước => dồn dập, cuộn sôi, tuôn chảy => hào sảng, bừng sáng.3. Những nội dung chính cần phân tích- Cảm hứng của bài thơ :Như tựa đề, cảm hứng của bài thơ là cảm hứng về giang sơn, gấm vóc, cảm hứngvề đất nước, Tổ quốc. Cảm hứng đó xuyên suốt bài thơ, là mạch ngầm kết nốitừng mảng tưởng như rời rạc trong tác phẩm, tạo thành hình tượng thơ thống nhất.Do đó, khi phân tích phải luôn tập trung vào chủ đề này.- Khổ thơ đầu :Hoài niệm tươi sáng về mùa thu nay. Đây cũng là cảm hứng về một đất nước đổimới, cảm hứng đầy chất tự hào của người làm chủ. Phát hiện mới mẻ của NguyếnĐình Thi ở đây là mối quan hệ về đất nước trong truyền thống – đất nước ở hiệntạ i- Phần còn lại của bài thơ :Tác giả tập trung th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nướcHướng dẫn phân tích cảm hứng trong bài thơ đất nướcSáng mát trong như sáng năm xưaGió thổi mùa thu hương cốm mớiTôi nhớ những ngày thu đã xaSáng chớm lạnh trong lòng Hà NộiNhững phố dài xao xác hơi mayNgười ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầyMùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa đất trờiGió thổi rừng tre phất phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết thaRừng xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saNước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đấtNhững buổi ngày xưa vọng nói vềÔi những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiềuNhững đêm dài hành quân nung nấuBỗng bồn chồn như nhớ mắt người yêuTừ những năm đau thương chiến đấuĐã ngời lên nét mặt quê hươngTừ gốc mía bờ tre hồn hậuĐã bật lên những tiếng căm hờnBát cơm chan đầy nước mắtBay còn giằng khỏi miệng taThằng giặc tây thằng chúa đấtĐứa đè cổ đứa lột daXiềng xích chúng bay không khoá đượcTrời đầy chìm và đất đầy hoaSúng đạn chúng bay không bắn đượcLòng dân ta yêu nước thương nhàKhói nhà máy cuộn trong sương núiKèn gọi quân văng vẳng cánh đồngÔm đất nước những người áo vảiĐã đứng lên thành những anh hùngNgày nắng đốt theo đêm mưa dộiMỗi bước đường mỗi bước hi sinhTrán cháy rực nghĩ trời đất mớiLòng ta bát ngát ánh bình minhSúng nổ tung trời giận dữNgười lên như nước vỡ bờNước Việt Nam như máu lửaRũ bùn đứng dậy sáng loà.Bài giải chi tiết | Viết cách giải khác của bạnPhân tích đề :- Nội dung : cảm hứng về đất nước của Nguyến Đình Thi trong bài thơ Đất nước.- Thể loại : Phân tích một tác phẩm trọn vẹn theo một chủ đề đã được định hướng.Tác phẩm ở đây là thơ trữ tình, vì thế khi phân tích cần hiểu rõ đặc trưng thể loại,chú trọng làm nổi bật cảm xúc, tình cảm, tư tưởng của tác giả.- Phạm vi : Tuy chỉ yêu cầu phân tích bài thơ của Nguyến Đình Thi, nhưng cần sosánh liên hệ với các bài thơ khác, nhất là những bài thơ cùng viết về đề tài đấtnước trước và sau nó ( ví dụ : Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Đất nước củaNguyễn Khoa Điềm…) để thấy vẻ đẹp riêng của tác phẩm.Gợi ý phân tích :1. Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để phân tích- Đất nước là bài thơ ngắn (49 dòng ) nhưng lại được sáng tác trong thời gian dài(1948- 1955)- Tiền thân là bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (đăng báo Văn nghệ số 6,tháng 10 và 11/1948) và bài Đêm mít ting (Văn nghệ Xuân 1949). Cả hai bài thơđều được viết tại Việt Bắc, trong tâm trạng nhớ về Hà Nội của tác giả.- Phần đầu từ Sáng mát trong… Trong biếc nói cười thiết tha được lấy từ bài thơthứ nhất. Kế đến nối vào đoạn cuối bài thơ thứ hai và cả ý của bài đầu cho đến :Những buổi ngày xưa vọng nói về. Đoạn từ Ôi cánh đồng quê… cho đến hết bàiđược Nguyến Đình Thi viết vào năm 1955Như vậy, bài thơ hình thành từ ba mảnh khác nhau, trong thời gian dài, nhưng vẫnlà tác phẩm hoàn chình, liền mạch, nhất quán nhờ kết nối bởi mạnh cảm xúc về đấtnước.2. Lưu ý về kết cấuĐất nước là bài thơ có kết cấu độc đáo- Nhà thơ đưa người đọc vào thế giới cảm xúc của mình theo lối hứng của ca dao,dân ca. Khởi đầu là cảm xúc về một sáng mùa thu, mùa thu thiên nhiên, đất trời,gợi nhớ về mùa thu đã xa của Hà Nội. Rồi từ mùa thu thiên nhiên, đất trời, gợi nhớvề mùa thu của đất nước, mùa thu của cách mạng với niềm xúc động đầy tự hàođược làm chủ đất nước. Và, từ đó lại nghĩ về đất nước trong chiến tranh, giảiphóng, về những con người từ trong đau thương căm hờn đứng lên chiến đấu -những anh hùng quần chúng. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh mang tính biểu tượngvề sự vươn mình vĩ đại của đất nước và con người Việt Nam trong thời đại mới.- Sự vận động của tư tưởng - cảm xúc của bài thơ phát triển theo hướng cảm nhậnvà suy ngẫm của tác giả về đất nước. Bởi vậy :+ Phần sau của bài thơ có nhiều hình ảnh khái quát, hình ảnh mang tính biểu tượnghoặc hình ảnh hiện thực nhưng đã được mở rộng ý nghĩa theo hướng khái quát.+ Sự chuyển biến của nhịp điệu, âm hưởng theo dòng cảm xúc : Từ nhịp chậm vớinhững âm cao và trong => trầm xuống khi lắng nghe mạch sống bất diệt của đấtnước => dồn dập, cuộn sôi, tuôn chảy => hào sảng, bừng sáng.3. Những nội dung chính cần phân tích- Cảm hứng của bài thơ :Như tựa đề, cảm hứng của bài thơ là cảm hứng về giang sơn, gấm vóc, cảm hứngvề đất nước, Tổ quốc. Cảm hứng đó xuyên suốt bài thơ, là mạch ngầm kết nốitừng mảng tưởng như rời rạc trong tác phẩm, tạo thành hình tượng thơ thống nhất.Do đó, khi phân tích phải luôn tập trung vào chủ đề này.- Khổ thơ đầu :Hoài niệm tươi sáng về mùa thu nay. Đây cũng là cảm hứng về một đất nước đổimới, cảm hứng đầy chất tự hào của người làm chủ. Phát hiện mới mẻ của NguyếnĐình Thi ở đây là mối quan hệ về đất nước trong truyền thống – đất nước ở hiệntạ i- Phần còn lại của bài thơ :Tác giả tập trung th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả nổi tiếng văn học việt nam tác phẩm hay phân tích tác phẩm văn học ôn thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 742 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
4 trang 353 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 203 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0