Danh mục

Hướng dẫn phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.80 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh cần nắm vững phương pháp, kỹ năng phân tích tác phẩm trữ tình, nắm được những nội dung trong tâm của bài để có thể phân tích tác phẩm một cách dễ dàng, đưa ra những suy nghĩ của bản thân về tác phẩm. Các bạn hãy tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải Hướng dẫn phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)Hướng dẫnYêu cầu về kỹ năng, phương pháp- Học sinh cần nắm vững phương pháp, kỹ năng phân tích tác phẩm trữtình.- Bài viết có bố cục cân đối, hợp lý. Diễn đạt trôi chảy, có hình ảnh, bộclộ cảm xúc... Biết sử dụng hiệu quả các thao tác bình, so sánh đối chiếutrong quá trình phân tích.- Phải có phần phát biểu cảm nghĩ: Bài thơ gợi cho em những suy nghĩgì về một lối sống đẹp, sống có ích ?Tuy nhiên thí sinh có hai cách giải quyết: Các em có thể lồng suy nghĩcủa mình khi phân tích ý thơ: Mùa xuân và tâm niệm của nhà thơ; haycác em có thể chuyển thành một phần riêng sau khi đã phân tích toànbộ bài thơ.* Yêu cầu về nội dung:Nội dung chính: Bài thơ được viết tháng 11.1980, khoảng 1 tháng sauthì nhà thơ qua đời. Bài thơ là khúc ca xuân, là tấm lòng tha thiết, gắnbó của Thanh Hải đối với đất nước, cách mạng.Các em có thể dựa vào 3 ý sau để phân tích:1/ Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:- Miêu tả theo lối phác hoạ nhưng nhà thơ vẽ ra được cả không gian gợicảm vô cùng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng rộn ràng, tươivui.- Cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ được diễn tả đa dạng và tậptrung nhiều ở chi tiết tạo hình“Từng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng”2/ Mùa xuân của đất nước và cách mạng:Từ mùa xuân của thiên nhiên chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đấtnước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình ảnh ngườichiến sĩ và người nông dân đều trào dâng sức sống mãnh liệt, tự tin vớitương lai xán lạn rộng mở (Đất nước như vì sao...)3/ Tâm niệm của nhà thơ:- Nhà thơ khéo chọn vẻ đẹp của thiên nhiên để thể hiện vẻ đẹp tâmhồn, ước nguyện nung nấu của chính mình. Đấy cũng là những hình ảnhđơn sơ, nhỏ bé (con chim hót, một nhành hoa, nốt trầm...) nhưng giàusức gợi, thể hiện vẻ đẹp cao quý của tâm hồn, lối sống của con ngườicách mạng. Và nghệ thuật điệp ngữ, sự chuyển đổi đại từ “tôi” sang“ta” cũng góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa bài thơ.-“Mùa xuân nho nhỏ” là một ý thơ hay, vừa thể hiện sự khiêm tốn đồngthời cũng là ý nguyện được sống có ích được cống hiến một phần côngsức nhiệt huyết của mình trong việc làm nên mùa xuân rộng lớn của đấtnước xã hội.- Đoạn kết bài thơ nghe nhẹ nhàng lan tỏa mà sâu lắng bởi làn điệu dânca xứ Huế, tỏ rõ niềm tin yêu lạc quan của Thanh Hải - người con xứHuế.4. Phát biểu nhận thức, suy nghĩ của bản thân:* Gợi ý:- Lối sống đẹp là biết phục vụ, cống hiến, hy sinh vì người khác, vì đồngbào, vì quê hương đất nước thân yêu.- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp.- Luôn trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thànhcông dân tốt, có ích cho quê hương đất nước.- Tuổi trẻ cần tránh xa những tệ nạn xã hội, đến với những hoạt độngvui chơi lành mạnh, bổ ích...Tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn đượccống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mìnhcho cuộc đời chung – cho đất nước.… “Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc…”Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của ThanhHải : muốn được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mìnhcho cuộc đời chung – cho đất nước.A- Mở bài :- Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, và đoạn trích hai khổ thơ trên.- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (như đề bài đã nêu)B- Thân bài :* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ cókhát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời.1. Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời.Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca- Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả một cách tha thiết khátvọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước được cống hiến phầntốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đấtnước.- Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hìnhảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị.+ “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiênnhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã được miêu tảbằng hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chimchiền chiện “hót chi mà vang trời”. ở khổ thơ này, tác giả lại mượnnhững hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của mình : đem cuộc đời mìnhhoà nhập và cống hiến cho đất nước.2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêmnhường- Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời+ Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm“Một cành hoa”. Giữa bản “hoà ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời,nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ítỏi, nhỏ bé, khiêm nhường.- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, c ...

Tài liệu được xem nhiều: