Danh mục

Hướng dẫn sinh viên tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn văn hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín ngưỡng Phồn thực (culte de féccodite) là một hiện tượng mang tính phổ biến trên toàn thế giới. Nó mang một ý nghĩa triết lí cao đẹp, là nguồn gốc của mọi sự sinh tồn và phát triển. Thế nhưng trên thực tế, do bị chi phối bởi những quan niệm lệch lạc hoặc cổ hủ nên SV ít được quan tâm tìm hiểu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sinh viên tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn văn hóaHƯỚNG DẪN SINH VIÊN TIẾP CẬN TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰCTỪ GÓC NHÌN VĂN HÓADƯƠNG THỊ THANH HUYỀNĐại học Nha TrangTóm tắt: Tín ngưỡng Phồn thực (culte de féccodite) là một hiện tượng mangtính phổ biến trên toàn thế giới. Nó mang một ý nghĩa triết lí cao đẹp, lànguồn gốc của mọi sự sinh tồn và phát triển. Thế nhưng trên thực tế, do bịchi phối bởi những quan niệm lệch lạc hoặc cổ hủ nên SV ít được quan tâmtìm hiểu nghiên cứu. Việc xác định vị trí vai trò của Tín ngưỡng phồn thựcđể từ đó định hướng cho sinh viên tiếp cận lĩnh vực kì thú này là công việcmang ý nghĩa thiết dụng. Nhận thức đúng bản chất và nghiên cứu nghiêm túcTín ngưỡng Phồn thực là sự biểu hiện của phẩm chất, năng lực của các chủthể văn hóa, giúp họ tự tin thể hiện chủ kiến và bản lĩnh của mình trước cácgiá trị văn hóa mà nhiều thế hệ cha ông đã tạo dựng, vun bồi.Từ khóa: Tín ngưỡng, Phồn thực, ý nghĩa, sinh sôi, văn hóa, tôn thờ, pháttriển, sinh viên.1. MỞ ĐẦUTín ngưỡng Phồn thực (TNPT) được đề cập trong Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânthuộc học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam là một hiện tượng mang tính phổ biến trêntoàn thế giới. Nó mang một ý nghĩa triết lí cao đẹp, là nguồn gốc của mọi sự sinh tồn vàphát triển. Thế nhưng trên thực tế, do bị chi phối bởi những quan niệm lệch lạc hoặc cổhủ, thiếu khai phóng, phần lớn các chủ thể văn hóa (trong đó có không ít học sinh sinhviên) thường cho rằng những gì liên quan đến tình dục, đến sự “sinh sôi nảy nở” đềuxấu xa, dung tục nên ít quan tâm tìm hiểu nghiên cứu. Hoặc giả, nếu có tìm hiểu cũngkhông dám công khai, có tâm lí ngượng ngùng, né tránh. Trong lúc Tín ngưỡng phồnthực là một trong những yếu tố tinh thần khởi phát sớm nhất trong lịch sử, có vị trí quantrọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy, chúng tôi nhận thấy hướng dẫn sinh viên tiếpcận Tín ngưỡng Phồn thực từ góc nhìn văn hóa là một công việc có ý nghĩa thiết dụng.Bởi thông qua nó, mỗi cá nhân có cơ hội hiểu biết thấu đáo hơn các phương diện, chiềukích và tầng sâu nền văn hóa dân tộc, đồng thời thể hiện bản lĩnh, tình cảm, thái độ củamình trước di sản văn hóa của cha ông để lại. Thực hiện tốt công việc này cũng đồngnghĩa với việc hiện thực hóa mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà nghịquyết đại hội XI của Đảng đã đề ra. Có nghĩa là, nhiệm vụ của người giảng viên đại họckhông chỉ bồi đắp tri thức, rèn luyện kĩ năng mà còn tạo điều kiện để người học xâydựng ý thức thái độ trân quí đối với các giá trị văn hóa dân tộc.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(29)/2014: tr. 47-5448DƯƠNG THỊ THANH HUYỀN2. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TIẾP CẬN TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TỪ GÓCNHÌN VĂN HÓATrong giới hạn cho phép của một bài báo khoa học, chúng tôi tập trung đề cập đến việchướng dẫn, giúp sinh viên tiếp cận và nghiên cứu để hiểu một cách chân xác, đầy đủ vềTín ngưỡng Phồn thực từ khái niệm, bản chất, sự tồn tại cũng như vai trò của nó trongtâm thức dân gian Việt Nam. Từ đó khu biệt được quan niệm về Tín ngưỡng Phồn thựcgiữa Phương Đông và Phương Tây; thấy được ảnh hưởng to lớn của tín ngưỡng này đốivới đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Cũng cần xác định rằng: Tín ngưỡngPhồn thực phải được tìm hiểu nghiên cứu như đối với bất kì đơn vị kiến thức khoa họcnào là nhiệm vụ của tất cả những giảng viên mà hoạt động dạy học có liên quan đến lĩnhvực văn hóa. Vì nó góp phần bồi dưỡng tri thức, điều chỉnh thế giới quan cũng như giáodục thái độ ứng xử đối với các di sản văn hóa nhân loại cho người học, giúp người họctự hoàn thiện mình. Quá trình đó được xác định thông qua ba nội dung chính định danh,định vị và định hướng. Tức là đi từ việc tìm hiểu tên gọi TNPT đến xác định vị trí vaitrò của nó trong đời sống văn hóa – xã hội và cuối cùng là phương cách tiếp cận màchúng tôi đề xuất, thực hiện nhằm hướng dẫn giáo dục cho người học động cơ, ý thứcnghiên cứu về TNPT.2.1. Định danhTín ngưỡng Phồn thực là gì?Thực ra không phải đợi đến khi hướng dẫn Sinh viên tìm hiểu về Tín ngưỡng Phồn thựcTNPT mới đề cập đến việc định danh nó. Các tài liệu nghiên cứu từ lâu đã chỉ ra mộtcách khái quát, cô đọng khái niệm TNPT. Có điều từ những vấn đề mang tính phổ quátđó làm sao để sinh viên hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu sâu các phương diện liên quan đếnTín ngưỡng Phồn thực. Bởi khi nghiên cứu bất kì đối tượng nào cũng nên bắt đầu từviệc định danh nó. Do vậy, trước hết:* Cho sinh viên tìm hiểu và phân tích để hiểu được khái niệm Tín ngưỡng:Theo Từ điển tiếng Việt: tín ngưỡng là một hiện tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần củađời sống xã hội; là lòng tin và sự tôn thờ về một tôn giáo. Tín ngưỡng là biểu hiện đầu tiêncủa sinh hoạt văn hóa nhằm mục đích tìm về cội nguồn của con người… Có ba nhóm tínngưỡng: sùng bái tự nhiên, sùng bái con người và tín ngưỡng phồn thực [2, tr.131].Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở n ...

Tài liệu được xem nhiều: