Thông tin tài liệu:
Những điểm lưu ý cho InfoPath 2010
Mặc dù InfoPath 2010 có những đặc điểm mới tuy nhiên cũng có một số tình năng được tinh giản đi. Chẳng han như đối với Control Master/Detail của phiên bản 2007 trước. Control Master/Details là một trong các điểm nổi bật của InfoPath 2007, Control này có khả năng thể hiện mối tương quan giữa 2 đối tượng là Repeating Tables (Master) và Repeating Section (Details). Master/Details Control mặc dù không còn xuất hiện trong các đối tượng Controls của InfoPath 2010 nhưng vẫn được hỗ trợ nhờ khả năng tương thìch lùi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng InfoPath 2010 part 31
InfoPath 2010
Những điểm lưu ý cho InfoPath 2010
Mặc dù InfoPath 2010 có những đặc điểm mới tuy nhiên cũng có một
số tình năng được tinh giản đi. Chẳng han như đối với Control
Master/Detail của phiên bản 2007 trước.
Control Master/Details là một trong các điểm nổi bật của InfoPath
2007, Control này có khả năng thể hiện mối tương quan giữa 2 đối tượng
là Repeating Tables (Master) và Repeating Section (Details).
Master/Details Control mặc dù không còn xuất hiện trong các đối
tượng Controls của InfoPath 2010 nhưng vẫn được hỗ trợ nhờ khả năng
tương thìch lùi. Master/Details được sử dụng thể hiện các kiểu dữ liệu theo
InfoPath 2010
dạng Main-Sub, đặc biệt ứng dụng rất nhiều trong việc quản lý bán hàng
với các hóa đơn và chi tiết hóa đơn.
Để sử dụng Control Master/Details ta có thể sử dụng đối tượng này
trong phiên bản 2007 sau đó sử dụng InfoPath 2010 để mở file thiết kế.
Lúc đó, Control Master/Detail sẽ xuất hiện trong Controls Pane như hính
bên dưới:
Hính 224: Các Controls hỗ trợ trong Templates InfoPath 2007.
Khi sử dụng Master/Control sẽ có 2 Control xuất hiện là Repeating
Table và Repeating Section có cấu trúc tương tự như sau:
InfoPath 2010
Hính 225: Control Master Details
Về mặt cấu trúc dữ liệu thí cả Repeating Tables và Repeating Section
đều có chung dữ liệu là các trường của Master Field
InfoPath 2010
Hính 226: Data Source của Master/Detail
Mặc dù Details chứa các thành phần của Master nhưng có thể thay
thế bằngcác Field khác mà không ảnh hưởng, thông thường Details được
bổ sung thêm Repeating Tables vào bên trong Repeating Section.
InfoPath 2010
Trên thực tế, khi sử dụng Master/Details thí trong thuộc tình của
Repeating Tables có thêm TAB Master
Hính 227: Thiết lập cho Master
Mục Master/Detail Setting:
None: không sử dụng tình năng Master
Set as master
InfoPath 2010
o Master ID: thiết lập tên cho Master, tên này sẽ được liên kết
với Details.
Set as Details
o Link to master ID: xác định mối quan hệ với Master dựa vào
tên Master ID khai báo ở trên.
Trong Repeating Section có các thuộc tình tương ứng với Repeating
Table (Master):
InfoPath 2010
Hính 228: Thiết lập cho Detail
Trong trường hợp muốn xác đinh mối quan hệ bằng các Field, click
chọn By key field và chọn các key liên quan.
Khi sử dụng Master/Detail trong Microsoft InfoPath Filler 2010 sẽ
hoạt động như sau:
InfoPath 2010
Hính 229: Thể hiện dữ liệu của Master/Detail trong Filler.
Các dữ liệu ở Detail được thể hiện chi tiết tương ứng với dữ liệu
được được liên kết với Master.
Khi bổ sung hay chuyển đổi giữa các Field trên Master, các dữ liệu
trên hàng các giá trị ở Details sẽ được thay đổi tương ứng với giá trị
đó.
Trong vì dụ này, các giá trị của Test Master 1 có 2 giá trị tương ứng
à Detail Master 1 và Detail Master 11, và Test Master 2 có giá trị
tương ứng là Detail Master 2.
InfoPath 2010
Hính 230: Chi tiết thể hiện của Detai ứng với dữ liệu trên Master
Hính 231: Thể hiện dữ liệu
InfoPath 2010
Ghi chú: Control Master/Detail hoạt động được cần phải gán cùng giá trị
giữa Master ID và Link to Master ID.
Ngoài Master/Detail Control, còn có một số Controls khác tuy nhiên ìt
khi được sử dụng trong các biểu mẫu đó là các Scroll, Horizontal Region…