Danh mục

Hướng dẫn sử dụng PHẦN MỀM R(Cho học phần Toán cao cấp)

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.95 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Giải thưởng phần mềm mã nguồn mở tốt nhất: Bossie Awards 2010″ R là phần mềm phân tích dữ liệu được xây dựng bởi Ross Ihaka và Robert Gentleman tại The University of Auckland, New Zealand, tiếp tục được phát triển bởi nhóm R Development Core Team. R là một phần mềm hoàn toàn miễn phí. Tuy miễn phí, nhưng chức năng của R không thua kém các phần mềm thương mại. Tất cả nhưng phương pháp, mô hình mà các phần mềm thương mại có thể làm được thì R cũng có thể làm được....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sử dụng PHẦN MỀM R(Cho học phần Toán cao cấp)Hướng dẫn sử dụngPHẦN MỀM R (Cho học phần Toán cao cấp) LỜI NÓI ĐẦU “Giải thưởng phần mềm mã nguồn mở tốt nhất: Bossie Awards 2010″R là phần mềm phân tích dữ liệu được xây dựng bởi Ross Ihaka và Robert Gentleman tại TheUniversity of Auckland, New Zealand, tiếp tục được phát triển bởi nhóm R Development CoreTeam. R là một phần mềm hoàn toàn miễn phí. Tuy miễn phí, nhưng chức năng của R khôngthua kém các phần mềm thương mại. Tất cả nhưng phương pháp, mô hình mà các phần mềmthương mại có thể làm được thì R cũng có thể làm được. R có lợi thế là khả năng phân tích biểuđồ tuyệt vời. Không một phần mềm nào có thể sánh với R về phần biểu đồ!Tuy nhiên, R có cái bất lợi là dùng lệnh (giống như Stata hay SAS) chứ không dùng “menu”như SPSS. Điều này có nghĩa là đối với người “lười biếng” thì sẽ thấy R bất tiện. Nhưng vớingười muốn nắm lấy những cơ chế căn bản của R, thì sẽ thích ngôn ngữ này ngay. Đối vớinhững người giỏi vi tính và toán, R là phần mềm lí tưởng.Tài liệu ngắn này chúng tôi viết dựa theo mục Help của R nhằm giúp các bạn sinh viên làm quenvới việc sử dụng một phần mềm toán học để giải các bài toán của học phần Toán cao cấp. LÊ VĂN TUẤN – VŨ VĂN SONG NGUYỄN THỊ HOA - NGUYỄN THỊ HUYỀN11 GV & SV Khoa Tin học Thương mại - Đại học Thương mại MỤC LỤCChủ đề 0. Download và cài đặtChủ đề 1. Tính toán trên trường số thựcChủ đề 2. Ma trận và định thứcChủ đề 3. Giải hệ phương trình tuyến tínhChủ đề 4. Vẽ đồ thịChủ đề 5. Đạo hàmChủ đề 6. Tích phân hàm một biếnChủ đề 7. Phương trình vi phânChủ đề 8. Phương trình sai phân Chủ đề 0. Download và cài đặtBạn truy cập vào trang chủ: http://www.r-project.org/ (giao diện như hình ở dưới), click vào download Rbạn đến trang CRAN Mirrors, click một link nào đó, bạn sẽ đến trang The Comprehensive R ArchiveNetwork, click vào Download R for Windows, click tiếp install R for the first time, click tiếp DownloadR 2.15.0 for Windows sẽ download được file.R-2.15.0-win.exe (tháng 4/2012), cài đặt như các phầnmềm khác.Sau khi cài đặt, Shoutcut để chạy phần mềm sẽ xuất hiện trên Desktop, bạn click để chạy phầnmềm. Cửa sổ lệnh của phần mềm sẽ như hình dưới, tại dấu nhắc “>” bạn có thể gõ câu lệnh và nhấn Enter(↵) để yêu cầu phần mềm thực hiện câu lệnh.Ghi chú:Bạn có thể vào mục Help trên menu để sử dụng các hướng dẫn của R. Chủ đề 1. Tính toán trên trường số thựcCác phép toán trên trường số thực là: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^)Các hàm thông dụng:(pi biểu diễn số )1. Tính 7/3.5> 7/3.5[1] 22. Tính a= (4^5-1/6) ( √ + )> a=(4^5-1/6)*(exp(1/3)+pi);[1] 4645.3423. Tính log3 (4)> log(4)/log(3) (Ta dùng công thức đổi cơ số)[1] 1.261864. Tính arcsin(1/2)> asin(1/2)[1] 0.52359885. Cho f(x)= (sin(x) +x2)/(ex+1), tính f(π/6)> (sin(pi/6)+(pi/6)^2)/(exp(pi/6)+1)[1] 0.2879945 Chủ đề 2. Ma trận và định thức1. Khai báo biến ma trậnVD: Khai báo ma trận cỡ 1x3 (vec tơ dòng):> y A y BBD=B+C ↵ (ở đây ta đã tạo thêm biến D = B+C )VD: >B*C; >B^10; >5*B3. Phép nhân hai ma trậnVD: >B%*%C4. Ma trận chuyển vịVD: >t(B)5. Tìm hạng của ma trậnVD: >qr(B)$rank6. Tìm ma trận nghịch đảoVD: > solve(B)7. Tính định thức (của ma trận vuông)VD: >det(B) Chủ đề 3. Giải hệ phương trình tuyến tính + + =6 − = −1; VD1: Tìm nghiệm riêng của hệ PTTT: + +2 = 9 Ta thực hiện như sau: Trên màn hình sẽ xuất hiện kết quả là: > A y lm.fit(A,y)$coefficientsGhi chú:Trong ví dụ này ta được nghiệm duy nhất, x=(1, 2, 3) +− =0 3 − =3VD2: Tìm nghiệm riêng của hệ PTTT: Ta thực hiện như sau: Trên màn hình sẽ xuất hiện kết quả là: > A y lm.fit(A,y)$coefficientsGhi chú: Trong ví dụ này nghiệm của hệ có 1 tham số, nghiệm riêng là:x1 = 1 ; x2 = -1 ; x3 = 0VD3: Tìm nghiệm riêng của hệ PTTT + − =3 Ta thực hiện như sau: Trên màn hình sẽ xuất hiện kết quả là: > A y lm.fit(A,y)$coefficientsGhi chú: Trong ví dụ này nghiệm của hệ có 2 tham số, nghiệm riêng là: x1 = 3; x2 = 0; x3 = 0 Chủ đề 4. Vẽ đồ thị1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: