Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 366.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư" giới thiệu đến bạn những kiến thức chung về việc hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, nội dung các bước thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư ............, Tháng .... năm ....... 1 PHỤ LỤC VII/TDDN: HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. Phần chung1. Mục tiêu của hướng dẫn- Nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đầu tư dự án.- Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho Chủ đầu tư, tạo điều kiện để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.- Làm cơ sở để xác định giá trị cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng.2. Phương pháp sử dụng Những nội dụng đưa ra tại Hướng dẫn này chỉ mang tính chất định hướng,tổng quát và cơ bản. Trong quá trình thẩm định dự án, từy theo quy mô, tínhchất, đặc điểm của từng dự án đầu tư đề nghị vay vốn, tuỳ từng khách hàng vàđiều kiện thực tế, cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro sử dụng linh hoạtcác nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện. Tuỳ theo từngdự án đầu tư cụ thể, có thể xem xét bỏ qua hoặc bổ sung thêm một số nội dungthẩm định nếu không phù hợp hoặc chưa đầy đủ so với thực tế.3. Yêu cầu Ngoài việc xem xét trên hồ sơ dự án đầu tư đề nghị vay vốn của kháchhàng để có thêm thông tin phục vụ cho việc đánh giá, phân tích, cán bộ quan hệkhách hàng/quản lý rủi ro cần phải tìm hiểu, thu thập các thông tin, tài liệu,VBCĐ, các chính sách có liên quan đến dự án đầu tư thông qua các nguồn:- Đi thực tế để tìm hiểu giá cả, tình hình cung - cầu chung của thị trường đối với sản phẩm của dự án;- Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự như của dự án để đánh giá giá cả, tình hình thị trường đầu vào - đầu ra của dự án;- Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng Internet,…) từ các cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp,…- Tìm hiểu thông qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về ngành nghề;- Tìm hiểu từ các dự án đầu tư cùng loại; Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cần thường xuyên kết hợp vớinhau để trao đổi thông tin, đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh củakhách hàng để tìm hiểu thêm thông tin về: 2- Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có của khách hàng;- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng;- Địa điểm hạ tầng cơ sở nơi sẽ thực hiện đầu tư dự án, đánh giá phân tích những thuận lợi, khó khăn, khả năng đảm bảo nguồn vốn và tiến độ thực hiện so với dự kiến đầu tư dự án mới;- Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay bổ sung ngoài tài sản hình thành từ dự án (nếu có);II. Thẩm định dự án đầu tư Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung, phân tích đánh giá về khía cạnhhiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khách như hiệuquả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theođặc điểm và yêu cầu của từng dự án. Các nội dung chính khi thẩm định dự áncần tiến hành phân tích đánh giá gồm:1. Sự cần thiết phải đầu tư Đối với bất kỳ dự án nào, việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõ được sựcần thiết phải đầu tư là xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định các nội dụng khác:Lựa chọn hình thức đầu tư, địa điểm, quy mô, thời điểm, các giải pháp côngnghệ, thiết bị để đánh giá, lựa chọn dự án, lĩnh vực, quy mô đầu tư phù hợp. Thông thường việc đánh giá sự cần thiết phải đầu tư cũng cần phải tuỳthuộc vào tính chất, mục tiêu đầu tư dự án. Đối với các dự án đầu tư mới, căn cứvào chiến lược/quy hoạch phát triển ngành, phát triển của địa phương, chiếnlược đầu tư của Công ty và cân đối cung - cầu, năng lực, kinh nghiệm kinhdoanh của Chủ đầu tư, cơ hội/thời điểm đầu tư, sản phẩm của dự án… để quyếtđịnh việc đầu tư. Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư mở rộng, nâng cao nănglực sản xuất, chuyển đổi công nghệ… ngoài những căn cứ trên cần dựa vào cácthông tin, căn cứ về: tình hình SXKD, khả năng hoạt động, tình hình vay và trảnợ vay với các tổ chức tín dụng, tình hình tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả hoạt độngcủa dây chuyền hiện tại để đánh giá. Ngoài ra, có thể xem xét/đánh giá sơ bộ một số nội dung:- Mục tiêu đầu tư dự án đã phù hợp hay không: nếu ở mức khiêm tốn quá so với năng lực tài chính, yêu cầu thị trường thì việc đầu tư có trở nên lãng phí hay không? Ở mức quá tham vọng thì khả năng đứng vững của dự án trên thị trường ntn?- Lựa chọn quy mô, hình thức đầu tư: có phù hợp với khả năng mở rộng thị phần, yêu cầu thị trường, khả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư ............, Tháng .... năm ....... 1 PHỤ LỤC VII/TDDN: HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. Phần chung1. Mục tiêu của hướng dẫn- Nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đầu tư dự án.- Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho Chủ đầu tư, tạo điều kiện để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.- Làm cơ sở để xác định giá trị cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng.2. Phương pháp sử dụng Những nội dụng đưa ra tại Hướng dẫn này chỉ mang tính chất định hướng,tổng quát và cơ bản. Trong quá trình thẩm định dự án, từy theo quy mô, tínhchất, đặc điểm của từng dự án đầu tư đề nghị vay vốn, tuỳ từng khách hàng vàđiều kiện thực tế, cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro sử dụng linh hoạtcác nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện. Tuỳ theo từngdự án đầu tư cụ thể, có thể xem xét bỏ qua hoặc bổ sung thêm một số nội dungthẩm định nếu không phù hợp hoặc chưa đầy đủ so với thực tế.3. Yêu cầu Ngoài việc xem xét trên hồ sơ dự án đầu tư đề nghị vay vốn của kháchhàng để có thêm thông tin phục vụ cho việc đánh giá, phân tích, cán bộ quan hệkhách hàng/quản lý rủi ro cần phải tìm hiểu, thu thập các thông tin, tài liệu,VBCĐ, các chính sách có liên quan đến dự án đầu tư thông qua các nguồn:- Đi thực tế để tìm hiểu giá cả, tình hình cung - cầu chung của thị trường đối với sản phẩm của dự án;- Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự như của dự án để đánh giá giá cả, tình hình thị trường đầu vào - đầu ra của dự án;- Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng Internet,…) từ các cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp,…- Tìm hiểu thông qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về ngành nghề;- Tìm hiểu từ các dự án đầu tư cùng loại; Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cần thường xuyên kết hợp vớinhau để trao đổi thông tin, đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh củakhách hàng để tìm hiểu thêm thông tin về: 2- Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có của khách hàng;- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng;- Địa điểm hạ tầng cơ sở nơi sẽ thực hiện đầu tư dự án, đánh giá phân tích những thuận lợi, khó khăn, khả năng đảm bảo nguồn vốn và tiến độ thực hiện so với dự kiến đầu tư dự án mới;- Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay bổ sung ngoài tài sản hình thành từ dự án (nếu có);II. Thẩm định dự án đầu tư Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung, phân tích đánh giá về khía cạnhhiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khách như hiệuquả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theođặc điểm và yêu cầu của từng dự án. Các nội dung chính khi thẩm định dự áncần tiến hành phân tích đánh giá gồm:1. Sự cần thiết phải đầu tư Đối với bất kỳ dự án nào, việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõ được sựcần thiết phải đầu tư là xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định các nội dụng khác:Lựa chọn hình thức đầu tư, địa điểm, quy mô, thời điểm, các giải pháp côngnghệ, thiết bị để đánh giá, lựa chọn dự án, lĩnh vực, quy mô đầu tư phù hợp. Thông thường việc đánh giá sự cần thiết phải đầu tư cũng cần phải tuỳthuộc vào tính chất, mục tiêu đầu tư dự án. Đối với các dự án đầu tư mới, căn cứvào chiến lược/quy hoạch phát triển ngành, phát triển của địa phương, chiếnlược đầu tư của Công ty và cân đối cung - cầu, năng lực, kinh nghiệm kinhdoanh của Chủ đầu tư, cơ hội/thời điểm đầu tư, sản phẩm của dự án… để quyếtđịnh việc đầu tư. Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư mở rộng, nâng cao nănglực sản xuất, chuyển đổi công nghệ… ngoài những căn cứ trên cần dựa vào cácthông tin, căn cứ về: tình hình SXKD, khả năng hoạt động, tình hình vay và trảnợ vay với các tổ chức tín dụng, tình hình tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả hoạt độngcủa dây chuyền hiện tại để đánh giá. Ngoài ra, có thể xem xét/đánh giá sơ bộ một số nội dung:- Mục tiêu đầu tư dự án đã phù hợp hay không: nếu ở mức khiêm tốn quá so với năng lực tài chính, yêu cầu thị trường thì việc đầu tư có trở nên lãng phí hay không? Ở mức quá tham vọng thì khả năng đứng vững của dự án trên thị trường ntn?- Lựa chọn quy mô, hình thức đầu tư: có phù hợp với khả năng mở rộng thị phần, yêu cầu thị trường, khả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẩm định dự án đầu tư Nghiệp vụ ngân hàng Hình thức tín dụng Tư vấn cho chủ đầu tư Tài chính ngân hàng Thẩm định dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 333 2 0 -
174 trang 297 0 0
-
102 trang 287 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 253 0 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 252 1 0 -
Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư và tình huống thực hành: Phần 2
181 trang 191 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0