HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH part 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH part 3 29 Để thuận lợi hơn khi pha chế các dung dịch chuẩn trên thị trường có bán sẵn một sốloại hóa chất thông dụng được chứa trong ống thủy tinh gọi là “fixanal”. Trên mỗi ốngfixanal nhà sản xuất ghi rõ dung tích cần pha để thu được nồng độ xác định. Ví dụ: ống fixanal đựng tinh thể H2C2O4.2H2O trên đó có ghi “N/10” có nghĩa khi phavào bình định mức loại 1000ml sẽ thu được dung dịch axit oxalic có nồng độ 0,1N hay0,05M. 2 1 Hình 17: Ống fixanal đựng các dung dịch chuẩn (các điểm 1, 2 trên hình 11 là các điểm cần phải chọc thủng bằng đũa thủy tinh để chuyển vào bình định mức) 2. Pha dung dịch loãng từ dung dịch đặc a. Nồng độ được biểu thị bằng nồng độ M, N, T C1.V1 = C2 .V2 V2 = (V1 + Vn ) C1, C2 nồng độ của dung dịch đặc và dung dịch loãng của chất cần pha V1, V2 thể tích của dung dịch đặc và dung dịch loãng Vn thể tích nước cần phải thêm vào V1 ml dung dịch nồng độ C1 để được V2 ml dungdịch nồng độ C2. Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 12M để được 250ml dung dịch HCl 0,1M. C1.V1 = C2 .V2 0,1.250 12.V1 = 0,1.250 → V1 = = 2, 085ml 12 b. Nồng độ được biểu thị theo %khối lượng C2 .d 2 C1 .d1.V1 = C2 .d 2 .V2 → V1 = .V2 C1.d1 C1, C2; d1, d2; V1, V2: nồng độ, tỷ trọng, thể tích dung dịch đặc và dung dịch loãng cần pha. Ví dụ: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% (d=1,84) để pha 1lít dung dịch H2SO45% (d=1,00)? C2 .d 2 5.1, 00 V1 = → V1 = .1000 = 27, 73ml .V2 C1.d1 98.1, 84 c. Trộn hai dung dịch cùng một chất có nồng độ khác nhau Nếu trộn V1 ml dung dịch chất nào đó có nồng độ C1 với V2 ml dung dịch chất đó cónồng độ C2 để được dung dịch C và thể tích V ml. Chúng ta có: C1.V1 + C2 .V2 = C .V hay C1.V1 + C2 .V2 = C .(V1 + V2 )30 Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl đặc 12M (37%) vào 200ml dung dịchHCl 0,8M để có được một dung dịch HCl nồng độ 1M. C1.V1 + C2 .V2 = C.(V1 + V2 ) C.V2 − C2 .V2 1.200 − 0, 8.200 V1 = = = 3, 63ml C1 − C 12 − 1 d. Quy tắc đường chéo pha dung dịch * Tính theo nồng độ phần trăm Ví dụ: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% và nước cất để được dung dịch H2SO430%. 30 96 30 66 0 Như vậy nếu trộn 30 gam dung dịch H2SO4 96% với 66 gam nước ta sẽ có dung dịchH2SO4 30% * Tính theo tỷ trọng Ví dụ: Có dung dịch H2SO4 tỷ trọng 1,57 g/ml, làm thế nào để pha được dung dịchH2SO4 có tỷ trọng 1,20 g/ml. 0,20 1,57 1,2 0,37 1,00 Như vậy nhân các số bên phải của sơ đồ với 100 ta được 20 và 37. Nghĩa là trộn 20gdung dịch H2SO4 tỷ trọng 1,57g/ml với 37ml H2O sẽ có dung dịch H2SO4 tỷ trọng 1,2 g/ml.Nếu muốn có lượng dung dịch H2SO4 tỷ trọng 1,2 g/ml nhiều hơn ta chỉ cần nhân 20 và 37với n lần mong muốn. III. Quan hệ giữa độ chính xác của phép đo và độ chính xác của tính toán Kết quả phải tìm không thể nào chính xác hơn độ chính xác của phương pháp phân tíchđã dùng, vì vậy việc tính toán trong phân tích thể tích phải được tiến hành với độ chính xácsao cho phù hợp với việc đo thể tích dung dịch chuẩn bằng buret. Các buret dung tích 25 – 50ml chia thành những vạch 0,1ml thì độ chính xác của việcđọc thể tích dung dịch trên buret ấy đạt được một phần trăm mililit. Các microburet có thểtích 1 – 2ml chia thành những vạch 0,01ml thì độ chính xác của việc đọc trên buret đạt đượcmột phần nghìn mililit. 31 1. Chữ số có nghĩa a. Để phản ánh mức độ tin cậy của một số đo thực nghiệm, ta chỉ được phép ghi số đonày bằng các chữ số có nghĩa. b. Đối với mỗi số đo với số tự nhiên thông thường, ta phân biệt hai loại chữ số cónghĩa sau: - Chữ số có nghĩa không tin cậy: là chữ số đứng sau cùng về bên phải của số đo. Chỉduy nhất một chữ chữ số có nghĩa không tin cậy trong mỗi số đo. - Chữ số có nghĩa tin cậy: là tất cả chữ số đứng trước chữ số có nghĩa không tin cậy vàtận cùng về bên trái bằng một chữ số khác chữ số 0. Một số đo có thể có một hay nhiều chữ số có nghĩa tin cậy. Càng nhiều chữ số cónghĩa thì phép đo càng chính xác. Ví dụ: Đọc trên buret, ta ghi được số đo 12,65ml. Số này có tất cả 4 chữ số có nghĩa.Phân loại như sau: 5 là chữ số có nghĩa không tin cậy; 1, 2, 6 là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng hóa phân tích giáo trình hóa phân tích đề cương hóa phân tích tài liệu hóa phân tích hóa phân tíchTài liệu cùng danh mục:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 292 0 0 -
Nghiên cứu biến tính bề mặt hạt nano zirconi oxit bằng polydimetyl siloxan
7 trang 281 0 0 -
10 trang 214 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0
Tài liệu mới:
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0