HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 7
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ (5-40) rút ra rằng, trong trường hợp hồ quang cháy ổn định ở phần sản khí của bình chứa (khi số lượng nửa chu kì hồ quang cháy nhiều) trị số áp suất ở cuối mỗi nửa chu kì của dòng điện có thể tính theo phương trình: εω p∞ ≈ a = 2 (5-41) β + ω2 Cùng với trường hợp đó ( U hq I m = const)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 7 ⎡ ( n −1) ⎤ ⎧β ⎡ ( n − 1)π ⎤ ⎫ ⎡ ( n − 1)π ⎤ −β ⎢ t − ω⎥ p n1 = ( p0bâ + α )e + a⎨ sin ω⎢ t − + cosω⎢ t − ⎣ ⎦ ⎬ (5-39) ω⎥ ω ⎥⎭ ⎩ω ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ εωTrong đó: a = β2 + ω 2 pobđ : là áp suất trong bình chứa lúc bắt đầu nửa chu kì được xét (5-39) cho taphương trình để tính áp suất ở cuối bất kì n nửa chu kì hồ quang cháy với áp suất ban đầutrong bình po. nπ i βπ βnπ n −1 −β − − + a+ ∑e p n = ( p0 + a)e ≈ ( p0 + a)e +a ω ω ω (5-40) i =1 Từ (5-40) rút ra rằng, trong trường hợp hồ quang cháy ổn định ở phần sản khí củabình chứa (khi số lượng nửa chu kì hồ quang cháy nhiều) trị số áp suất ở cuối mỗi nửa chukì của dòng điện có thể tính theo phương trình: εω p∞ ≈ a = 2 (5-41) β + ω2 Cùng với trường hợp đó ( U hq I m = const), nhưng có tính đến góc pha tạo thành hồquang, dựa trên cơ sở công thức nửa thực nghiệm của Avakian, công thức tính toán códạng: 2 ⎡ BE hqtr I m l 0 ⎤ 3 ⎡ 2 sin 2(ωt + ψ ) ⎤ p∞ = 0,76⎢ ⎥ ⎢1 − (5-42) ⎥ 3ωt ⎢ CFqâ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ l0 : là chiều dài của hồ quang trong khoảng sinh khí của bình chứa,cm. C : là hằng số lấy bằng 1500. Tất cả các phương trình trên đúng với trường hợp tiết diện lỗ không đổi, nghĩa làFqđ = const. Khi trong quá trình chảy tiết diện tổng của lỗ thay đổi, tính toán theo các phươngtrình nêu trên cần phải tiến hành từ quan hệ cho trước Fqđ =f(t) = var. Trong trường hợp riêng được xác định bằng các yếu tố kết cấu và tốc độ chuyểnđộng các tiếp điểm. Khi đó phương pháp số là phương pháp tính hợp lí nhất, ví dụ phươngpháp phân đoạn liên tiếp. Với các bình chứa trong quá trình chảy các lỗ được mở ra cái nọ tiếp cái kia theotrình tự nhất định và với khoảng thời gian xác định. Tính toán cần phải tiến hành theo cácgiai đoạn, ta giả thiết rằng mỗi lỗ được mở ra tức thời ở thời điểm xác định. Có thể áp dụngphương pháp này để tính các bình chứa có thổi ngang. Khi tính sự thay đổi áp suất trong bình chứa trong lúc hỗn hợp khí chảy sau khi dậptắt hồ quang hoàn toàn rất quan trọng, trong phương trình cho trước (5-35) công suất hồquang Nt cần phải lấy bằng không. Ngoài ra, cần phải chú ý đến ảnh hưởng ngưng tụ hơidầu trong bong bóng khí hơi. Khi đó phương trình cho trước có dạng sau: dpt ξα tt Fqâ + pt = 0 (5-43) dt V bâ 133 Trong đó ξ là hệ số tính đến sự ngưng tụ hơi dầu. Nghiệm đủ của phương trình này có dạng: ξα p Fqâ − p1 = pctr e (5-44) VbâTrong đó: pcn : là áp suất trong bình chứa ở cuối nửa chu kì sau cùng, xác định từ phươngtrình (5-40) hay (5-41). t3 : là thời gian kể từ khi hồ quang tắt. Trong vùng dập tắt hồ quang (ở vùng thân hồ quang bị làm lạnh ráo riết nhất) ápsuất phụ thuộc vào kết cấu của bình chứa và vào vị trí của các tiếp điểm trong thời giandập tắt hồ quang. Trong các bình ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 7 ⎡ ( n −1) ⎤ ⎧β ⎡ ( n − 1)π ⎤ ⎫ ⎡ ( n − 1)π ⎤ −β ⎢ t − ω⎥ p n1 = ( p0bâ + α )e + a⎨ sin ω⎢ t − + cosω⎢ t − ⎣ ⎦ ⎬ (5-39) ω⎥ ω ⎥⎭ ⎩ω ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ εωTrong đó: a = β2 + ω 2 pobđ : là áp suất trong bình chứa lúc bắt đầu nửa chu kì được xét (5-39) cho taphương trình để tính áp suất ở cuối bất kì n nửa chu kì hồ quang cháy với áp suất ban đầutrong bình po. nπ i βπ βnπ n −1 −β − − + a+ ∑e p n = ( p0 + a)e ≈ ( p0 + a)e +a ω ω ω (5-40) i =1 Từ (5-40) rút ra rằng, trong trường hợp hồ quang cháy ổn định ở phần sản khí củabình chứa (khi số lượng nửa chu kì hồ quang cháy nhiều) trị số áp suất ở cuối mỗi nửa chukì của dòng điện có thể tính theo phương trình: εω p∞ ≈ a = 2 (5-41) β + ω2 Cùng với trường hợp đó ( U hq I m = const), nhưng có tính đến góc pha tạo thành hồquang, dựa trên cơ sở công thức nửa thực nghiệm của Avakian, công thức tính toán códạng: 2 ⎡ BE hqtr I m l 0 ⎤ 3 ⎡ 2 sin 2(ωt + ψ ) ⎤ p∞ = 0,76⎢ ⎥ ⎢1 − (5-42) ⎥ 3ωt ⎢ CFqâ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ l0 : là chiều dài của hồ quang trong khoảng sinh khí của bình chứa,cm. C : là hằng số lấy bằng 1500. Tất cả các phương trình trên đúng với trường hợp tiết diện lỗ không đổi, nghĩa làFqđ = const. Khi trong quá trình chảy tiết diện tổng của lỗ thay đổi, tính toán theo các phươngtrình nêu trên cần phải tiến hành từ quan hệ cho trước Fqđ =f(t) = var. Trong trường hợp riêng được xác định bằng các yếu tố kết cấu và tốc độ chuyểnđộng các tiếp điểm. Khi đó phương pháp số là phương pháp tính hợp lí nhất, ví dụ phươngpháp phân đoạn liên tiếp. Với các bình chứa trong quá trình chảy các lỗ được mở ra cái nọ tiếp cái kia theotrình tự nhất định và với khoảng thời gian xác định. Tính toán cần phải tiến hành theo cácgiai đoạn, ta giả thiết rằng mỗi lỗ được mở ra tức thời ở thời điểm xác định. Có thể áp dụngphương pháp này để tính các bình chứa có thổi ngang. Khi tính sự thay đổi áp suất trong bình chứa trong lúc hỗn hợp khí chảy sau khi dậptắt hồ quang hoàn toàn rất quan trọng, trong phương trình cho trước (5-35) công suất hồquang Nt cần phải lấy bằng không. Ngoài ra, cần phải chú ý đến ảnh hưởng ngưng tụ hơidầu trong bong bóng khí hơi. Khi đó phương trình cho trước có dạng sau: dpt ξα tt Fqâ + pt = 0 (5-43) dt V bâ 133 Trong đó ξ là hệ số tính đến sự ngưng tụ hơi dầu. Nghiệm đủ của phương trình này có dạng: ξα p Fqâ − p1 = pctr e (5-44) VbâTrong đó: pcn : là áp suất trong bình chứa ở cuối nửa chu kì sau cùng, xác định từ phươngtrình (5-40) hay (5-41). t3 : là thời gian kể từ khi hồ quang tắt. Trong vùng dập tắt hồ quang (ở vùng thân hồ quang bị làm lạnh ráo riết nhất) ápsuất phụ thuộc vào kết cấu của bình chứa và vào vị trí của các tiếp điểm trong thời giandập tắt hồ quang. Trong các bình ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế thiết bị điện hướng dẫn thiết kế thiết bị điện bài tập thiết kế thiết bị điện giáo trình thiết kế thiết bị điện bài giảng thiết kế thiết bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thiết bị điều khiển logic PLC S7-200
54 trang 26 0 0 -
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 1
60 trang 20 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Thiết kế thiết bị điện tử công suất - Trần Văn Thịnh
122 trang 20 1 0 -
Giáo trình HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN
216 trang 17 0 0 -
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 3
22 trang 16 0 0 -
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 10
18 trang 15 0 0 -
Sử dụng thiết bị điện an toàn và kinh tế
4 trang 14 0 0 -
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 2
36 trang 14 0 0 -
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 16
11 trang 13 0 0 -
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 8
11 trang 13 0 0