Hướng đến một bảo tàng khoa học và kỹ thuật tại Hà Nội ở thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống bảo tàng khoa học trên thế giới và qua thực tế xây dựng bảo tàng về các nhà khoa học Việt Nam trong khuôn khổ Dự án “Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản các nhà khoa học Việt Nam” đang được triển khai ở Hà Nội mà định hướng về một bảo tàng khoa học và kỹ thuật ở Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến một bảo tàng khoa học và kỹ thuật tại Hà Nội ở thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXIHƯỚNG HéI TH¶O ĐẾNQUèC KHOA HäC MỘT TÕ BẢOKûTÀNG NIÖMKHOA HỌC 1000 N¡M VÀ KỸLONG TH¡NG THUẬT TẠINéI – Hμ HÀ NỘI... PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH H¦íNG §ÕN MéT B¶O TμNG KHOA HäC Vμ Kü THUËT T¹I Hμ NéI ë THËP Kû THø hai CñA THÕ Kû XXI PGS. TS Nguyễn Văn Huy, ThS Phạm Kim Ngân* Hà Nội là trung tâm khoa học và giáo dục của cả nước, nơi tập trung nhiều bảo tàng,trường đại học, cơ quan nghiên cứu khoa học, là nơi tiếp nhận đầu tiên và trước hết nhiềutiến bộ khoa học kỹ thuật trong suốt hơn 100 năm qua. Thế nhưng đến nay, Hà Nội mặcdù đã có nhiều bảo tàng nhưng lại thiếu sự đa dạng về loại hình, chỉ thiên về bảo tàng lịchsử - xã hội mà chưa có bảo tàng về khoa học - nơi giới thiệu và phổ biến các kiến thức vềkhoa học và kỹ thuật. Điều mất cân đối đó làm thiệt thòi cho Thủ đô, trước hết cho cư dânHà Nội và thế hệ trẻ ở Hà Nội trong việc hưởng thụ văn hoá. Nói cho công bằng hơn, ởHà Nội có một bảo tàng về một lĩnh vực khoa học, đó là Bảo tàng Địa chất nhưng bảo tàngnày chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức, thích đáng nên bị chìm đắm và lu mờ,không phát huy được tác dụng, dù đó là một lĩnh vực rất lý thú, lại ở một địa thế tuyệtvời, giữa trung tâm thành phố. Bảo tàng này ít người Hà Nội biết đến và hầu như khôngcó khách. Hiện nay, loại hình bảo tàng khoa học, kỹ thuật tương đối phổ biến trên thế giới.Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, trên thế giới, các bảo tàngkhoa học ngày càng có xu thế phát triển nhanh chóng. Người ta có thể đặt tên chúng làbảo tàng hay trung tâm, công viên khoa học nhưng đều hoạt động theo hướng bảo tàngvề khoa học, về kỹ thuật. Loại hình bảo tàng này vừa sử dụng hiện vật gốc, vừa tạo ra cácthiết bị, mô hình có khả năng vận hành để lý giải một cách khoa học về các hiện tượng, sựvật, các thành tựu khoa học, kỹ thuật của con người... Việc phát triển loại hình bảo tàngnày ở Hà Nội sẽ góp phần phổ cập kiến thức khoa học tới toàn dân, bổ trợ giáo dục khoahọc và công nghệ cho các cơ sở giáo dục chính thức, xây dựng môi trường làm khoa học,khơi gợi khả năng tìm tòi, ham thích khoa học trong người dân, đặc biệt là giới trẻ, họcsinh, sinh viên. Hướng về mô hình bảo tàng hỗ trợ cho việc học tập và giáo dục thế hệ trẻ,giáo dục suốt đời đã được nêu ra ở Hà Nội từ những năm 40 của thế kỷ trước1 và ngày naynó trở thành một định hướng hoạt động quan trọng của bảo tàng trên thế giới2. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra như: Bảo tàng khoa học và kỹ thuật có phải là nhucầu của Hà Nội không? Bảo tàng tương lai đó sẽ là một bảo tàng mang tính chất như thế* Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản các nhà khoa học Việt Nam. 501Nguyễn Văn Huy, Phạm Kim Ngânnào: một bảo tàng chuyên về một lĩnh vực khoa học cụ thể, một bảo tàng mang tính chấtlịch sử, truyền thống chung chung, một bảo tàng giới thiệu những thành tựu khoa họccủa thế giới được ứng dụng ở Việt Nam hoặc tại Hà Nội, hay một bảo tàng về các nguyênlý khoa học được ứng dụng trong cuộc sống...? Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi muốn thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểuhệ thống bảo tàng khoa học trên thế giới và qua thực tế xây dựng bảo tàng về các nhàkhoa học Việt Nam trong khuôn khổ Dự án “Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản cácnhà khoa học Việt Nam” đang được triển khai ở Hà Nội, đưa ra một số kiến giải bước đầuđể chúng ta cùng bàn thảo, định hướng trả lời cho câu hỏi trên.1. Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới Cùng với sự phát triển của hệ thống bảo tàng nói chung thì hệ thống bảo tàng khoahọc thế giới cũng rất phát triển. Bảo tàng khoa học đầu tiên được khởi xướng từ nướcAnh. Đó là Bảo tàng Lịch sử Khoa học (The Museum of the History of Science) thuộcTrường Đại học Oxford. Tiền thân của Bảo tàng này là Bảo tàng Asmholean - bảo tàng đầutiên trên thế giới đã mở cho đông đảo công chúng vào xem năm 1863. Bảo tàng này nổilên ở thế kỷ XVII bởi một thể chế mới với triết lý thực nghiệm: trong bảo tàng có mộtphòng thí nghiệm, việc giảng dạy và hoạt động trình diễn khoa học được thực hiện ngaytại bảo tàng. Năm 1924, các bộ sưu tập của bảo tàng này được Lewis Evans trao choTrường Đại học Oxford như một quà tặng và nó chính thức trở thành Bảo tàng Lịch sửKhoa học thuộc Trường Đại học Oxford. Bộ sưu tập hiện vật quý nhất của bảo tàng là bộsưu tập các dụng cụ khoa học từ thời cổ đại đến đầu thế kỷ XX gồm 10.000 hiện vật, đó làcác dụng cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến một bảo tàng khoa học và kỹ thuật tại Hà Nội ở thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXIHƯỚNG HéI TH¶O ĐẾNQUèC KHOA HäC MỘT TÕ BẢOKûTÀNG NIÖMKHOA HỌC 1000 N¡M VÀ KỸLONG TH¡NG THUẬT TẠINéI – Hμ HÀ NỘI... PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH H¦íNG §ÕN MéT B¶O TμNG KHOA HäC Vμ Kü THUËT T¹I Hμ NéI ë THËP Kû THø hai CñA THÕ Kû XXI PGS. TS Nguyễn Văn Huy, ThS Phạm Kim Ngân* Hà Nội là trung tâm khoa học và giáo dục của cả nước, nơi tập trung nhiều bảo tàng,trường đại học, cơ quan nghiên cứu khoa học, là nơi tiếp nhận đầu tiên và trước hết nhiềutiến bộ khoa học kỹ thuật trong suốt hơn 100 năm qua. Thế nhưng đến nay, Hà Nội mặcdù đã có nhiều bảo tàng nhưng lại thiếu sự đa dạng về loại hình, chỉ thiên về bảo tàng lịchsử - xã hội mà chưa có bảo tàng về khoa học - nơi giới thiệu và phổ biến các kiến thức vềkhoa học và kỹ thuật. Điều mất cân đối đó làm thiệt thòi cho Thủ đô, trước hết cho cư dânHà Nội và thế hệ trẻ ở Hà Nội trong việc hưởng thụ văn hoá. Nói cho công bằng hơn, ởHà Nội có một bảo tàng về một lĩnh vực khoa học, đó là Bảo tàng Địa chất nhưng bảo tàngnày chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức, thích đáng nên bị chìm đắm và lu mờ,không phát huy được tác dụng, dù đó là một lĩnh vực rất lý thú, lại ở một địa thế tuyệtvời, giữa trung tâm thành phố. Bảo tàng này ít người Hà Nội biết đến và hầu như khôngcó khách. Hiện nay, loại hình bảo tàng khoa học, kỹ thuật tương đối phổ biến trên thế giới.Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, trên thế giới, các bảo tàngkhoa học ngày càng có xu thế phát triển nhanh chóng. Người ta có thể đặt tên chúng làbảo tàng hay trung tâm, công viên khoa học nhưng đều hoạt động theo hướng bảo tàngvề khoa học, về kỹ thuật. Loại hình bảo tàng này vừa sử dụng hiện vật gốc, vừa tạo ra cácthiết bị, mô hình có khả năng vận hành để lý giải một cách khoa học về các hiện tượng, sựvật, các thành tựu khoa học, kỹ thuật của con người... Việc phát triển loại hình bảo tàngnày ở Hà Nội sẽ góp phần phổ cập kiến thức khoa học tới toàn dân, bổ trợ giáo dục khoahọc và công nghệ cho các cơ sở giáo dục chính thức, xây dựng môi trường làm khoa học,khơi gợi khả năng tìm tòi, ham thích khoa học trong người dân, đặc biệt là giới trẻ, họcsinh, sinh viên. Hướng về mô hình bảo tàng hỗ trợ cho việc học tập và giáo dục thế hệ trẻ,giáo dục suốt đời đã được nêu ra ở Hà Nội từ những năm 40 của thế kỷ trước1 và ngày naynó trở thành một định hướng hoạt động quan trọng của bảo tàng trên thế giới2. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra như: Bảo tàng khoa học và kỹ thuật có phải là nhucầu của Hà Nội không? Bảo tàng tương lai đó sẽ là một bảo tàng mang tính chất như thế* Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản các nhà khoa học Việt Nam. 501Nguyễn Văn Huy, Phạm Kim Ngânnào: một bảo tàng chuyên về một lĩnh vực khoa học cụ thể, một bảo tàng mang tính chấtlịch sử, truyền thống chung chung, một bảo tàng giới thiệu những thành tựu khoa họccủa thế giới được ứng dụng ở Việt Nam hoặc tại Hà Nội, hay một bảo tàng về các nguyênlý khoa học được ứng dụng trong cuộc sống...? Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi muốn thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểuhệ thống bảo tàng khoa học trên thế giới và qua thực tế xây dựng bảo tàng về các nhàkhoa học Việt Nam trong khuôn khổ Dự án “Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản cácnhà khoa học Việt Nam” đang được triển khai ở Hà Nội, đưa ra một số kiến giải bước đầuđể chúng ta cùng bàn thảo, định hướng trả lời cho câu hỏi trên.1. Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới Cùng với sự phát triển của hệ thống bảo tàng nói chung thì hệ thống bảo tàng khoahọc thế giới cũng rất phát triển. Bảo tàng khoa học đầu tiên được khởi xướng từ nướcAnh. Đó là Bảo tàng Lịch sử Khoa học (The Museum of the History of Science) thuộcTrường Đại học Oxford. Tiền thân của Bảo tàng này là Bảo tàng Asmholean - bảo tàng đầutiên trên thế giới đã mở cho đông đảo công chúng vào xem năm 1863. Bảo tàng này nổilên ở thế kỷ XVII bởi một thể chế mới với triết lý thực nghiệm: trong bảo tàng có mộtphòng thí nghiệm, việc giảng dạy và hoạt động trình diễn khoa học được thực hiện ngaytại bảo tàng. Năm 1924, các bộ sưu tập của bảo tàng này được Lewis Evans trao choTrường Đại học Oxford như một quà tặng và nó chính thức trở thành Bảo tàng Lịch sửKhoa học thuộc Trường Đại học Oxford. Bộ sưu tập hiện vật quý nhất của bảo tàng là bộsưu tập các dụng cụ khoa học từ thời cổ đại đến đầu thế kỷ XX gồm 10.000 hiện vật, đó làcác dụng cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống bảo tàng khoa học Bảo tàng khoa học Bảo tồn di sản Bảo tàng khoa học và kỹ thuật Hoạt động bảo tàng Công viên khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 90 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
2 trang 23 0 0
-
Seminar trao đổi học thuật: Bảo tồn Di sản Kiến trúc – Đô thị
6 trang 19 0 0 -
Di tích kiến trúc - Bảo tồn và trùng tu (Tái bản): Phần 2
114 trang 19 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hạ Long
34 trang 17 0 0 -
Truyền thống và biến đổi của di sản văn hóa wayang topeng ở Indonesia
9 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam hiện nay
8 trang 16 0 0