Danh mục

Hướng đi nào cho ngành da giày

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành công nghiệp Da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất, chỉ sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, luôn chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia . Hiện nay , da giày VN được xếp trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu vào thị trường 25 nước EU và Mỹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đi nào cho ngành da giày Ngành công nghiệp Da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hàng cógiá trị XK cao nhất, chỉ sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta. Kim ngạch XK củangành đạt tốc độ phát triển cao, luôn chiếm 10% trong tổng kim ngạch XK của quốcgia. Hiện nay, da giay VN được xếp trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu vào thịtrường 25 nước EU và Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới). ở khuvực châu Á, Nhật Bản đang là một trong những thị trường XK giay dép lớn nhất củaVN. Chúng ta đứng thứ ba trong số các nước XK giay dép lớn nhất vào Nhật Bản, chỉsau Trung Quốc và Italia.I.Thách thức xuất phát từ yếu tố khách quan (thay đổi trong nhu cầu thị trường)xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảngXu hướng tiêu dùng 2010 Hàng hóa xa xỉ ngày nay không còn giới hạn trong những sản phẩm to nhất và đắt tiền nhất nữa. Xa xỉ là tất cả những gì mà người tiêu dùng muốn định nghĩa về nó. Nghe có vẻ hơi trừu tượng, nhưng bây giờ là thời đại của sự độc đáo, của cái tôi, của những yếu tố cá nhân, và hàng hóa xa xỉ là những thứ đáp ứng được các yếu tố đó. Đừng quên điều đó khi bạn muốn cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ mang tính xa xỉ.WTOÁp thuế chống bán phá giá giày da Việt Nam tại EU: Bất công, vô lý Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam đạt 3,59 tỷ USD, tăng bình quân 0,403 tỷ USD/ năm trong giai đoạn 2001-2006. Thị trường chủ yếu của ngành đến nay vẫn là các nước thuộc EU, chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiện tại, Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc về xuất khẩu giày dép sang EU và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Tuy từ ngày 6/10/2006, EU áp thuế chống bán phá giá giày mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU với mức thuế 10%, còn những sản phẩm giày dép khác không bị ảnh hưởng. Vì vậy, các doanh nghiệp có thể tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vào EU song cần phải có chiến lược về sản phẩm không nằm trong diện bị áp thuế khi xuất sang EU. Quyết định tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam của Hội đồng châu Âu là mang tính chính trị Tại cuộc họp báo, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga cho biết, ngày 22/12, Hội đồng Châu Âu quyết định gia hạn áp thuế chống bán phágiá thêm 15 tháng đối với giày, mũ da xuất khẩu của Việt Nam vào thị trườngchâu Âu. Việt Nam rất bất bình trước quyết định này. Đây là một quyết địnhkhông công bằng, không hợp lý, không phản ánh đúng thực tế hoạt động sảnxuất, kinh doanh mặt hàng này tại Việt Nam, đi ngược lại tinh thần tự do hóathương mại mà EU vẫn thúc đẩy.Quyết định này ảnh hưởng bất lợi tới những người lao động nghèo tại mộtquốc gia đang phát triển còn nghèo như Việt Nam, gây thiệt hại cho các doanhnghiệp nhập khẩu, phân phối, bán lẻ và người tiêu dùng châu Âu. Quyết địnhnày cũng làm giảm hiệu quả các nỗ lực của châu Âu trong hợp tác với ViệtNam xóa đói giảm nghèo.Theo phân tích của Bộ Công Thương, đa số các doanh nghiệp của Việt Nam làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công,tổng mức nhập khẩu của châu Âu đối với sản phẩm giày mũ da của Việt Namchỉ trên dưới 10% nên các doanh nghiệp Việt Nam không thể bán phá giá đểcạnh tranh được, vì nếu bán phá giá thì doanh nghiệp sẽ phá sản.Ở đây, nguyên nhân cơ bản là do những vấn đề nội tại của ngành công nghiệpgia dày châu Âu như, điều kiện sản xuất không đủ để sản xuất ra lượng sảnphẩm đáp ứng đủ cho nhu cầu thị trường; lao động có tay nghề thiếu hụt, do đóđã làm tăng chi phí đầu vào của các doanh nghiệp tại châu Âu so với các nướckhác.Chính vì thế, việc tiếp tục áp dụng các biện pháp chống bán phá giá là chỉ đểnhằm bảo vệ lợi ích của một nhóm các nhà sản xuất giày ở châu Âu có nănglực cạnh tranh yếu kém.Kim ngạch giày da có nguy cơ tiếp tục giảmBắt đầu từ 3/1/2010, sản phẩm giày mũ da xuất khẩu của Việt Nam vào thịtrường EU tiếp tục “mắc cạn” 10% thuế chống bán phá giá.Mặc dù, suốt ba năm qua, việc EU áp thuế mức thuế 10% đối với mặt hànggiày da của Việt Nam, đồng thời quyết định loại bỏ ngành giày da Việt Namkhỏi diện được hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn2009 – 2011 mà EC đưa ra vào tháng 6/2008 đã gây ra những thiệt hại rất lớncho ngành công nghiệp giày da của Việt Nam.Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thịtrường EU đã giảm sút rất lớn. Cụ thể những năm bị áp thuế chống bán phágiá, kim ngạch của lĩnh vực này xuất khẩu vào EU trung bình giảm trên20%/năm. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch giày dép xuấtkhẩu đã giảm 11,2% so với cùng kỳ năm 2008.Sức cạnh tranh của sản phẩm gia dày Việt Nam so với sản phẩm cùng loại củacác nước khác nói chung đã giảm đáng kể tại thị trường này,gây khó khăn chocác nhà xuất khẩu.Ngoài ra, đời sống của khoảng 650.000 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: