Danh mục

Hướng tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam – cơ hội và thách thức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao đời sống của con người và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu những rủi ro môi trường và những thiếu hụt sinh thái”. Chuyển đổi phương thức phát triển – Hướng tới phát triển “Kinh tế xanh” ở Việt Nam là hướng tiếp cận mới, có nhiều khó khăn, thách thức song xét về dài hạn đây là hướng tiếp cận phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam – cơ hội và thách thức Hướng tới nền kinh tế xanh . . . HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TOWARDS A GREEN ECONOMY IN VIETNAM - OPPORTUNITY AND CHALLENGE Đỗ Thị Hoa Liên(*) TÓM TẮT ABSTRACT Kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao đ̀i The green economy as “one that results in sống c̉a con ngừi và cải thiện công bằng improved human well being and social equity, xã hội, đ̀ng th̀i giảm thỉu những r̉i ro môi while signiicantly reducing environmental risks trừng và những thiếu hụt sinh thái” [6]. Chuỷn and ecological scarcities”. The newapproach đổi phương thức phát trỉn – Hứng t́i phát for the economy development based on “Green trỉn “Kinh tế xanh” ở Việt Nam là hứng tiếp economy” in Vietnam is deinitely neccessary for cận ḿi, có nhiều khó khăn, thách thức song xét the time being and the future. However, this new về dài hạn đây là hứng tiếp cận phù hợp v́i xu kind of model faces dificulties and challenges, thế phát trỉn chung c̉a nền kinh tế toàn cầu. yet it is suitable for the global development. Từ khóa: Kinh tế xanh, kinh tế xanh ở Việt Keywords: Green economy, green economy Nam, hướng tới nền kinh tế xanh. in Vietnam, towards a green economy. 1. KINH TẾ XANH VÀ SỰ CẦN THIẾT tế Việt Nam thời gian qua tăng trưởng chủ yếu PHÁT TRIỂN dựa vào khai thác tài nguyên với hiệu quả sử dụng thấp, phát thải lớn, do đó, phát triển kinh Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế theo tế xanh sẽ là phương án lựa chọn tối ưu cho sự hướng thúc đẩy phát triển kinh tế xanh cùng với phát triển bền vững và xóa đói, giảm nghèo ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngày Việt Nam. 25 tháng 09 năm 2013, Chính phủ đã thông qua Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp lược quốc gia về Tăng trưởng xanh. Đồng thời, quốc, nền kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao trong thời gian qua các hoạt động nội hàm có đ̀i sống c̉a con ngừi và cải thiện công bằng liên quan đến kinh tế xanh đã và đang được xã hội, đ̀ng th̀i giảm thỉu những r̉i ro môi triển khai ở Việt Nam cũng như các nước trên trừng và những thiếu hụt sinh thái” [6]. Như thế giới như “kinh tế Cac bon thấp”, “giảm thiểu vây, kinh tế xanh là nền kinh tế (i) thân thiện với và thích ứng với biến đổi khí hậu”, “tăng trưởng môi trường, giảm phát thải khí nhà kính; (ii) tăng xanh”, “công nghệ xanh”, “việc làm xanh”. trưởng theo chiều sâu, tiêu hao ít tài nguyên, tăng Định hướng chuyển đổi sang nền kinh tế xanh ở cường sử dụng tài nguyên tái tạo, tăng cường các nước ta được đặt trong bối cảnh quốc tế có nhiều ngành công nghiệp sinh thái, và đổi mới công diễn biến phức tạp: Khủng hoảng tài chính; nợ nghệ; (iii) tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm công châu Âu; biến đổi khí hậu toàn cầu... Tuy nghèo và phát triển công bằng [1]. Kinh tế xanh nhiên, không chỉ do tác động của bối cảnh quốc không chỉ là sự lồng ghép vấn đề môi trường tế mà do nội tại nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi trong phát triển kinh tế, mà nó đề cập đến cả phát phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Nền kinh triển cân bằng, hài hòa giữa các mục tiêu. (*) TS. GV. Khoa Quản trị kinh doanh, trừng Đại ḥc Lao động - Xã hội 87 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2. KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ kinh tế - xã hội quan trọng. Đặc biệt, sự tăng XANH CỦA VIỆT NAM trưởng công nghiệp liên tục trong những năm Dưới đây sẽ phân tích môi trường kinh tế qua tạo ra nội lực bên trong cho một xu thế phát - xã hội của Việt Nam (những thuận lợi, khó triển mới của nền kinh tế. khăn, cơ hội và thách thức) để nhận định khả năng thành công của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh: 2.1. Thuận lợi - Bước đầu đã hình thành khung thể chế cho phát triển kinh tế xanh: Aghion, Hemous & Veugelers (2009) cho rằng không thể có tăng trưởng xanh nếu không có cải tiến và sự can thiệp của Chính phủ [4]. Nhà nước và khung Hình 01: Tăng trưởng c̉a nền kinh tế khổ pháp luật có thể tạo ra sự thúc đẩy hoặc kìm Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt Nam 2005- 2014 hãm quá trình phát triển nền kinh tế xanh. Trong Công nghiệp là ngành phát thải nhiều nhất thực tiễn, một sự phân bổ hiệu quả các nguồn trong các ngành kinh tế, tuy nhiên những năm lực và kết quả đầu ra sẽ khó đạt được nếu không gần đây, ngành đã phát triển theo chiều hướng có sự can thiệp của Chính phủ. Chất lượng tăng công nghiệp khai khoáng tăng thấp hoặc giảm trưởng của ngành kinh tế sẽ được duy trì trong ...

Tài liệu được xem nhiều: