Danh mục

Xây dựng hệ thống tài chính xanh - kinh nghiệm một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.13 KB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống tài chính xanh tại các nước Ấn Độ, Singapore và Hàn Quốc để rút ra những bài học cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống tài chính xanh - kinh nghiệm một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Xây dựng hệ thống Tài chính xanh- Kinh nghiệm một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Trần Thị Xuân Anh Nguyễn Thị Lâm Anh Ngô Thị Hằng Trần Anh Tuấn Ngày nhận: 02/05/2019 Ngày nhận bản sửa: 09/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/05/2019 Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cho thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23/9/2012 theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg. Để tài trợ cho chiến lược này, theo đánh giá của GIZ (2016), Việt Nam cần ít nhất 30,7 tỷ USD trước năm 2020, tương đương 15% GDP trong năm 2015 và 21,2 tỷ USD cho giai đoạn từ năm 2012 đến 2030. Đây là một thử thách lớn cho nền kinh tế và hệ thống tài chính của Việt Nam do tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở mức khá cao 6,1% GDP (2015) và 3,67% (2018). Do vậy, một trong những mục tiêu chính của Chương trình Cải cách Kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh là cải cách khu vực tài chính nhằm thiết lập hệ thống Tài chính xanh (TCX), tạo ra các công cụ và sản phẩm tài chính để huy động vốn cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Để làm được điều này, việc học hỏi kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới là cần thiết. Chính vì vậy bài báo này sẽ nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống tài chính xanh tại các nước Ấn Độ, Singapore và Hàn Quốc để rút ra những bài học cho Việt Nam. Từ khoá: Kinh tế xanh, Tài chính xanh, phát triển bền vững, Hệ thống Tài chính xanh 1. Cơ sở luận triển của xu hướng Kinh tế hợp các công nghệ mới, sản xanh (Green Economy) trên phẩm và dịch vụ tài chính với ài chính xanh (Green thế giới trong những thập kỷ nâng cao hiệu quả năng lượng, finance) là thuật ngữ gần đây. Các nhà nghiên cứu giảm phát thải chất ô nhiễm ra đời gắn với sự phát quan niệm TCX sẽ là sự kết để hỗ trợ tăng trưởng Kinh tế © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 65 Số 204- Tháng 5. 2019 THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ xanh theo hướng carbon thấp phái sinh. Ngoài ra, thông qua động các nguồn tài chính cho (Rakić và Mitić, 2012). một quỹ carbon, đầu tư cho thị mục tiêu phát triển Kinh tế Để hiểu rõ về TCX và phạm trường giao dịch phát thải có xanh. vi của TCX, các nhà nghiên thể được thực hiện. cứu cũng đã làm rõ sự khác Tài chính biến đổi khí hậu (1) Các sản phẩm Tài chính biệt giữa Tài chính bền được xem là một khía cạnh xanh (Green financial vững (Sustainable finance); của TCX, tập trung vào các products) Tài chính môi trường nguồn tài chính đầu tư vào các Các công cụ huy động tài (Environmental finance); Tài chương trình hành động nhằm chính cho phát triển Kinh tế chính carbon (Carbon finance) giảm thiểu và thích ứng với xanh, hay các kênh Tài chính và Tài chính biến đổi khí hậu các tác động của biến đổi khí xanh chính chủ yếu gồm có: (climate finance) với TCX hậu. Tuy nhiên, Tài chính biến (i) Công cụ vốn: Quỹ đầu tư (Noh, Hee Jin. 2018). đổi khí hậu không hoàn toàn vốn mạo hiểm, Gọi vốn cộng Cụ thể, Tài chính bền vững giống với TCX, vì nó không đồng, ETF...; (ii) công cụ nhằm mục tiêu tạo ra giá trị tính đến các rủi ro môi trường nợ: Tín dụng xanh, trái phiếu kinh tế và xã hội thông qua hoặc các mục tiêu phát triển. xanh, trái phiếu chính quyền các mô hình tài chính, sản Theo đó, TCX bao trùm nhiều địa phương, nợ chuyển đổi…; phẩm và thị trường bền vững chủ đề liên quan đến các hoạt (iii) công cụ phái sinh: sản theo thời gian. Tài chính bền động phát triển môi trường phẩm phái sinh giảm thiểu vững tính đến các khoản đầu bền vững hơn so với Tài chính rủi ro, bảo hiểm, công cụ tư mở rộng hơn và toàn diện biến đổi khí hậu. hoán đổi…; và (iv) Quỹ tài hơn, xem xét không chỉ khía Như vậy, TCX có thể được trợ xanh: hỗ trợ kỹ thuật, quỹ cạnh môi trường, mà cả khía hiểu là tài chính phục vụ cho khí hậu, trợ cấp hoặc các quỹ cạnh xã hội và các vấn đề sự phát triển bền vững của chìm. quản trị. toàn xã hội. TCX bao gồm các Tài chính môi trường là tài dịch vụ tài chính, thể chế, các (2) Các định chế Tài chính chính và đầu tư liên quan đến sáng kiến và chính sách quốc xanh (Green financial môi trường sinh thái (không gia, và các sản phẩm tài chính institutions) khí, nước, đất,…). Tài chính (nợ, vốn chủ sở hữu, bảo Để cung ứng hiệu quả các sản môi trường coi thiệt hại môi hiểm, và tài sản đảm bảo); phẩm TCX nêu trên không thể trường là rủi ro tài chính, theo được thiết kế để thúc đẩy các không nói đến vai trò của các đó, các dự án gây tổn hại hoặc hoạt động bảo vệ môi trường, định chế tài chính. Theo Volz có khả năng gây hại cho môi giảm thiểu và thích ứng với (2018), các định chế tài chính trường đều bị cấm tài trợ hoặc biến đổi khí hậu, nâng cao tham gia vào lĩnh vực TCX không được nhận tài trợ. Khái hiệu quả trong bảo tồn nguồn có thể chia thành hai nhóm: niệm này rộng hơn TCX ở chỗ vốn tự nhiên và huy động các nhóm thứ nhất là các định chế nó tập trung ...

Tài liệu được xem nhiều: