Hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này sẽ phân tích điều kiện cũng như các trường hợp áp dụng chế tài hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếHỦY HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊNNĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đoàn Thị Minh Ngọc, Trần Thị Huyền Trang, Lê Huyền Trân* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTBiện pháp hủy hợp đồng được xem là chế tài nghiêm khắc nhất, thường được áp dụng khi một bêncó hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng một cách nghiêm trọng. Có những trường hợp, việc vi phạmhợp đồng chưa xảy ra nhưng có những chứng cứ hiển nhiên cho thấy việc một bên sẽ vi phạm hợpđồng. Nhằm đảm bảo quyền lợi của một bên trong hợp đồng, Công ước Viên 1980 cho phép mộtbên áp dụng chế tài hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Trong phạm vi bàiviết này sẽ phân tích điều kiện cũng như các trường hợp áp dụng chế tài hủy hợp đồng trước thờihạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế.Từ khóa: Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hủy hợp đồng trước thời hạnthực hiện nghĩa vụ hợp đồng, giao kết hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.1 ĐIỀU KIỆN HỦY HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNGĐiều kiện hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được quy định trong Công ướcViên 1980 về cơ bản có 3 trường hợp cụ thể như sau:Thứ nhất, khả năng một bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản đến hợp đồng. Vi phạm cơ bản hợpđồng được nêu ra tại Điều 25 Công ước Viên 1980 (sau đây xin viết tắt là CISG) theo đó ‚một sự viphạm hợp đồng là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệthại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phibên vi phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiênliệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự‛. Vi phạm hợp đồng có hai loại: vi phạm thườngvà vi phạm cơ bản. Vi phạm cơ bản khác vi phạm thường ở chỗ vi phạm cơ bản là căn cứ để bên bịvi phạm hủy hợp đồng với bên vi phạm. Trong trường hợp việc vi phạm không phải là cơ bản thìbên bị vi phạm không được phép áp dụng chế tài hủy hợp đồng chỉ được áp dụng các chế tài khácnhư: yêu cầu bên bán giảm giá, bồi thường thiệt hại hoặc gia hạn thực hiện hợp đồng…Theo Điều 72 (1) quy định: ‚Nếu trước ngày quy định cho việc thực hiện hợp đồng mà thấy rõ ràngrằng một bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản đến hợp đồng, bên kia có thể tuyên bố hủy hợp đồng‛.Điều 72 (1) CISG là một điều kiện đầu tiên, bên dự định tuyên bố hủy hợp đồng được đảm bảo rõràng rằng bên kia sẽ vi phạm cơ bản hợp đồng. Ở đây CISG không quy định như thế nào là rõ1506ràng không liệt kê các trường hợp chắc chắn dẫn đến vi phạm cơ bản. Trong một phán quyết củaĐức, Langericht (toà án Quận) Berlin[7]. Đã đưa ra quan điểm tư pháp tốt nhất về các tiêu chuẩn vềsự ‚rõ ràng‛ được yêu cầu theo Điều 72 CISG. Tòa đã định nghĩa từ ‚rõ ràng‛ (offensichtlich) về cácxác suất mà vi phạm cơ bản sẽ xảy ra. Tòa tuyên bố rằng một mức độ xác suất rất cao là bắt buộc,nhưng điều đó không có nghĩa là một xác suất gần như đạt đến sự chắc chắn.Trong vụ kiện Vụ Computer equipment số 161/1994 tại Trọng tài Thương mại Quốc tế, PhòngThương mại và Công nghiệp Liên bang Nga[6]. Bên bán thực hiện nghĩa vụ sản xuất thiết bị điện tửcho Bên mua. Theo yêu cầu của hợp đồng, Bên bán đã cung cấp cho Bên mua bản phát thảo sơbộ. Bên mua đệ trình ý kiến của các chuyên gia, theo ý kiến của các chuyên gia cho rằng thiết bịđược thực hiện theo bản phát thảo có một số sai sót nghiêm trọng và vi phạm các điều khoản củahợp đồng, không thể kết nối được với hệ thống máy tính. Theo ý kiến của Trọng tài, Bên mua đãđưa ra đầy đủ bằng chứng thực tế là các bản phác thảo sơ bộ có những sai sót đáng kể. Bên báncó trách nhiệm chứng minh rằng anh ta có thể sửa chữa kịp thời các lỗi được phát hiện và sản xuấtvà cung cấp thiết bị theo các điều khoản của hợp đồng. Tuy nhiên, Bên bán đã không đưa ra bằngchứng như vậy. Trọng tài thương mại quốc tế tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Liên bang Ngakết luận rằng Bên bán được coi là đã có sự vi phạm cơ bản dự đoán trước và Bên mua có quyềnhủy hợp đồng theo Điều 72 CISG.Nhận thấy một sự sai sót nghiêm trọng trong bản phát thảo cũng cấu thành một vi phạm dự đoántrước. Khi một bên kết luận rằng bên kia không thể sản xuất một sản phẩm đúng tiêu chuẩn mà họđưa ra nếu sản xuất theo bản phát thảo đó, bên bị cáo buộc không đưa ra bất kỳ sự đảm bảo nàocho việc khắc phục theo quy định tại Điều 72 (2) CISG, như vậy, đủ yếu tố ‚rõ ràng‛ bên bị cáo buộckhông thể thực hiện được hợp đồng, bên cáo buộc có quyền tuyên bố hủy hợp đồng theo Điều 72CISG.Ngoài ra, những trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếHỦY HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊNNĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đoàn Thị Minh Ngọc, Trần Thị Huyền Trang, Lê Huyền Trân* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTBiện pháp hủy hợp đồng được xem là chế tài nghiêm khắc nhất, thường được áp dụng khi một bêncó hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng một cách nghiêm trọng. Có những trường hợp, việc vi phạmhợp đồng chưa xảy ra nhưng có những chứng cứ hiển nhiên cho thấy việc một bên sẽ vi phạm hợpđồng. Nhằm đảm bảo quyền lợi của một bên trong hợp đồng, Công ước Viên 1980 cho phép mộtbên áp dụng chế tài hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Trong phạm vi bàiviết này sẽ phân tích điều kiện cũng như các trường hợp áp dụng chế tài hủy hợp đồng trước thờihạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế.Từ khóa: Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hủy hợp đồng trước thời hạnthực hiện nghĩa vụ hợp đồng, giao kết hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.1 ĐIỀU KIỆN HỦY HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNGĐiều kiện hủy hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được quy định trong Công ướcViên 1980 về cơ bản có 3 trường hợp cụ thể như sau:Thứ nhất, khả năng một bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản đến hợp đồng. Vi phạm cơ bản hợpđồng được nêu ra tại Điều 25 Công ước Viên 1980 (sau đây xin viết tắt là CISG) theo đó ‚một sự viphạm hợp đồng là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệthại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phibên vi phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiênliệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự‛. Vi phạm hợp đồng có hai loại: vi phạm thườngvà vi phạm cơ bản. Vi phạm cơ bản khác vi phạm thường ở chỗ vi phạm cơ bản là căn cứ để bên bịvi phạm hủy hợp đồng với bên vi phạm. Trong trường hợp việc vi phạm không phải là cơ bản thìbên bị vi phạm không được phép áp dụng chế tài hủy hợp đồng chỉ được áp dụng các chế tài khácnhư: yêu cầu bên bán giảm giá, bồi thường thiệt hại hoặc gia hạn thực hiện hợp đồng…Theo Điều 72 (1) quy định: ‚Nếu trước ngày quy định cho việc thực hiện hợp đồng mà thấy rõ ràngrằng một bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản đến hợp đồng, bên kia có thể tuyên bố hủy hợp đồng‛.Điều 72 (1) CISG là một điều kiện đầu tiên, bên dự định tuyên bố hủy hợp đồng được đảm bảo rõràng rằng bên kia sẽ vi phạm cơ bản hợp đồng. Ở đây CISG không quy định như thế nào là rõ1506ràng không liệt kê các trường hợp chắc chắn dẫn đến vi phạm cơ bản. Trong một phán quyết củaĐức, Langericht (toà án Quận) Berlin[7]. Đã đưa ra quan điểm tư pháp tốt nhất về các tiêu chuẩn vềsự ‚rõ ràng‛ được yêu cầu theo Điều 72 CISG. Tòa đã định nghĩa từ ‚rõ ràng‛ (offensichtlich) về cácxác suất mà vi phạm cơ bản sẽ xảy ra. Tòa tuyên bố rằng một mức độ xác suất rất cao là bắt buộc,nhưng điều đó không có nghĩa là một xác suất gần như đạt đến sự chắc chắn.Trong vụ kiện Vụ Computer equipment số 161/1994 tại Trọng tài Thương mại Quốc tế, PhòngThương mại và Công nghiệp Liên bang Nga[6]. Bên bán thực hiện nghĩa vụ sản xuất thiết bị điện tửcho Bên mua. Theo yêu cầu của hợp đồng, Bên bán đã cung cấp cho Bên mua bản phát thảo sơbộ. Bên mua đệ trình ý kiến của các chuyên gia, theo ý kiến của các chuyên gia cho rằng thiết bịđược thực hiện theo bản phát thảo có một số sai sót nghiêm trọng và vi phạm các điều khoản củahợp đồng, không thể kết nối được với hệ thống máy tính. Theo ý kiến của Trọng tài, Bên mua đãđưa ra đầy đủ bằng chứng thực tế là các bản phác thảo sơ bộ có những sai sót đáng kể. Bên báncó trách nhiệm chứng minh rằng anh ta có thể sửa chữa kịp thời các lỗi được phát hiện và sản xuấtvà cung cấp thiết bị theo các điều khoản của hợp đồng. Tuy nhiên, Bên bán đã không đưa ra bằngchứng như vậy. Trọng tài thương mại quốc tế tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Liên bang Ngakết luận rằng Bên bán được coi là đã có sự vi phạm cơ bản dự đoán trước và Bên mua có quyềnhủy hợp đồng theo Điều 72 CISG.Nhận thấy một sự sai sót nghiêm trọng trong bản phát thảo cũng cấu thành một vi phạm dự đoántrước. Khi một bên kết luận rằng bên kia không thể sản xuất một sản phẩm đúng tiêu chuẩn mà họđưa ra nếu sản xuất theo bản phát thảo đó, bên bị cáo buộc không đưa ra bất kỳ sự đảm bảo nàocho việc khắc phục theo quy định tại Điều 72 (2) CISG, như vậy, đủ yếu tố ‚rõ ràng‛ bên bị cáo buộckhông thể thực hiện được hợp đồng, bên cáo buộc có quyền tuyên bố hủy hợp đồng theo Điều 72CISG.Ngoài ra, những trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hủy hợp đồng trước thời hạn Nghĩa vụ hợp đồng Giao kết hợp đồng Vi phạm nghĩa vụ hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 244 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 153 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 119 0 0 -
Tính phù hợp của hàng hóa theo CISG 1980 và một số lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 91 0 0 -
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại Quốc tế 2004
16 trang 91 2 0 -
33 trang 42 0 0
-
32 trang 42 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
23 trang 39 0 0
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 7 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
77 trang 34 0 0