Danh mục

Phân tích một vụ kiện bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo CISG và lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 657.62 KB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày tranh chấp về trường hợp bất khả kháng từ HĐMBHHQT tương đối phức tạp và phổ biến. Trên cơ sở nghiên cứu một vụ kiện điển hình về trường hợp bất khả kháng trong HĐMBHHQT theo CISG, bài viết đưa ra một số lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phòng ngừa và giải quyết tranh chấp từ HĐMBHHQT theo CISG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích một vụ kiện bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo CISG và lưu ý đối với doanh nghiệp Việt NamKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPPHÂN TÍCH MỘT VỤ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNGMUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO CISG VÀ LƯU Ý ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP VIỆT NAMNguyễn Thị Thu Hà*Trần Thanh Tâm**Võ Thành Vin***Tóm tắtCông ước Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (UnitedNations Convention on Contracts for the International Sales of goods, sau đây gọi tắt làCISG) được đánh giá là một trong những điều ước quốc tế (ĐƯQT) về thương mại thànhcông nhất từ trước đến nay và Việt Nam đang trong quá trình chuẩn bị gia nhập Công ướcnày. Bối cảnh này đặt ra sự cần thiết để tìm hiểu giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế (HĐMBHHQT) theo CISG. Tranh chấp về trường hợp bấtkhả kháng từ HĐMBHHQT tương đối phức tạp và phổ biến. Trên cơ sở nghiên cứu một vụkiện điển hình về trường hợp bất khả kháng trong HĐMBHHQT theo CISG, bài viết đưa ramột số lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phòng ngừa và giải quyết tranhchấp từ HĐMBHHQT theo CISG.Từ khoá: CISG, bất khả kháng, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tranh chấp.Mã số: 77.210814; Ngày nhận bài: 21/08/2014; Ngày biên tập: 20/01/2015; Ngày duyệt đăng: 30/01/20151. Giới thiệu về CISG và vấn đề gia nhậpCISG của Việt Nam1.1. Giới thiệu về CISGCông ước Liên Hiệp Quốc về Hợp đồngmua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (CISG)được Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thươngmại Quốc tế (UNCITRAL) xây dựng với haimục đích chính: (i) đảm bảo và gia tăng sựminh bạch về các vấn đề pháp lý, và (ii) gópphần thúc đẩy sự phát triển thương mại hànghoá quốc tế1. Peter Schlechtriem (1998) nhận TS, Trường Đại học Ngoại thương CS2 tại TP.HCMGiảng viên trường Đại học Ngoại thương CS2 tại TP.HCM***Cử nhân Trường Đại học Ngoại thương CS2 tại TP.HCM1Xem Phần mở đầu của CISG tại http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG.html***,70Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏISoá 70 (02/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPđịnh rằng lịch sử soạn thảo và đàm phán camgo của CISG cho thấy những nỗ lực rất lớntrong việc tạo ra quy phạm thực chất thốngnhất điều chỉnh HĐMBHHQT bằng việc hàihoà các quy phạm xung đột của các dòng phápluật chính trên thế giới, đề cao tính chất quốctế đặc biệt là tuân thủ nguyên tắc “thiện chí”trong thương mại quốc tế. CISG được nhiềuchuyên gia và tổ chức đánh giá là một trongnhững ĐƯQT về thương mại thành công nhấttừ trước đến nay. Tính đến ngày 26/9/2014 sốlượng quốc gia phê chuẩn CISG đã lên đến 83nước gồm các quốc gia phát triển và đang pháttriển, đến từ nhiều hệ thống pháp luật khácnhau2. Trong số 10 quốc gia có kim ngạchthương mại hàng hoá lớn nhất trên thế giớinăm 2013 thì đã có 9 quốc gia là thành viênCISG, điển hình như các nước Hoa Kỳ, TrungQuốc, Đức, Nhật Bản, Pháp. Ở thời điểm hiệntại, ước tính CISG điều chỉnh các giao dịchchiếm khoảng 80% thương mại hàng hoá quốctế, ghi nhận hơn 3000 vụ tranh chấp phát sinh3.1.2. Vấn đề gia nhập CISG của Việt NamNhiều công trình nghiên cứu của các tổchức và luật gia trong nước đều khẳng địnhgia nhập CISG sẽ mang lại nhiều lợi ích choViệt Nam trong lĩnh vực mua bán hàng hoáquốc tế4. CISG sẽ là bệ đỡ pháp lí an toàn chocác doanh nghiệp Việt Nam (Nguyễn MinhHằng, 2013). Ngày 14/01/2013 Thủ tướngChính phủ đã đồng ý với chủ trương ViệtNam gia nhập CISG và giao Bộ Công thương23456chủ trì, phối hợp với các Bộ Ngoại giao vàBộ Tư pháp để hoàn chỉnh hồ sơ xin gia nhậpCISG5. Điều này đồng nghĩa với việc trongthời gian sắp tới, CISG sẽ tự động trở thànhmột trong các nguồn luật chủ yếu điều chỉnhHĐMBHHQT giữa thương nhân Việt Namvà thương nhân của các quốc gia thành viênCISG6. Khi đó trình độ hiểu biết và sự vậndụng khôn khéo CISG của các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu sẽ là một trongnhững nhân tố quyết định việc phòng ngừavà giải quyết các tranh chấp từ HĐMBHHQTmột cách hiệu quả, từ đó góp phần phát triểnhoạt động kinh doanh quốc tế.2. Quy định của CISG điều chỉnh trườnghợp bất khả kháng trong HĐMBHHQTCISG quy định về bất khả kháng tại Điều79 dưới tiêu đề Exemption (Miễn trách) theođó “một bên không chịu trách nhiệm về việckhông thực hiện bất kì một nghĩa vụ nào đócủa họ nếu chứng minh được rằng việc khôngthực hiện đó là do một trở ngại nằm ngoài sựkiểm soát của họ và người ta không thể chờđợi một cách hợp lí rằng họ phải tính tới trởngại đó vào lúc kí kết hợp đồng hoặc là tránhđược hay khắc phục được hậu quả của nó”.Peter Schlechtriem (1998) cho rằng bằng việcdùng thuật ngữ “impediment” (trở ngại) cùngvới hàng loạt quy định theo sau đó, CISG quyđịnh chặt chẽ các tiêu chí để một trường hợpbất khả kháng được công nhận miễn trách. Chỉnhững trở ngại nào thực sự đến mức khiếnXem tại http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/countries/cntries.htmlXem thống kê các vụ tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT theo CISG tại cơ hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: