IAS 37 - Phân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước.
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 29.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào là khoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm này được trình bày trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
IAS 37 - Phân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước.IAS 37 - Phân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước. Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào là khoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm này được trình bày trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng. Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trướcPhải trả nhà cung cấp được định nghĩa là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấp hàng hoávà dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp hoá đơn hoặc bên mua đồng ý chính thứcbằng nhiều hình thức khác nhau. Trong trường hợp bên bán chưa cung cấp hoá đơn hoặc bênmua chưa có sự đồng ý chính thức thì khoản này được phân loại như là một khoản Công nợtrích trước hay Chi phí trích trước.Điều đó có nghĩa rằng tất cả các khoản phải trả cho việc mua hàng hoá và dịch vụ nếu đã đượcphát hành hoá đơn hoặc chấp nhận thanh toán chính thức qua nhiều hình thức (ví dụ như thôngqua Đơn đặt hàng) thì cần được phân loại như là Phải trả nhà cung cấp mà không tính đến đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chính Doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất hay cung cấp dịch vụ.Tuy nhiên, một khả năng khác được đặt ra là liệu việc phân loại giữa Phải trả nhà cung cấp vàChi phí (công nợ) trích trước có ảnh hưởng bởi đặc điểm hoạt động kinh doanh của bản thândoanh nghiệp. Ví dụ, khoản chi phí quảng cáo và xúc tiến thương mại sẽ được phân loại là Phảitrả nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp sản xuất nếu thoả mãn một trong hai điều kiện là cóhoá đơn phát hành hoặc chấp nhận thanh toán chính thức. Nhưng đối với các doanh nghiệpcung cấp dịch vụ, khoản chi phí trên nên được ước tính dựa trên kết quả kinh doanh thực tế vídụ như doanh thu, khối lượng hàng bán, số lần truy cập vào website (đối với doanh nghiệp cungcấp dịch vụ quảng cáo trên mạng),… cho dù nhà cung cấp đã phát hành hoá đơn hay chưa.Kiểm toán đối với Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trướcHai khoản mục này, thông thường, khác nhau ở sự chấp thuận giữa 2 bên về số nợ thực tế. Mộtkhoản công nợ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp có nghĩa là sẽ được xác nhận bởi cảbên bán và bên mua. Ngược lại, Chi phí trích trước thông thường phát sinh trong nội tại doanhnghiệp - bên mua, chưa có sự đồng ý chính thức từ phía bên bán. Do đó, các kiểm toán viên,thông thường, chỉ gửi thư xác nhận đối với các khoản hoặc đối với các đối tượng được theo dõitrên khoản mục Phải trả nhà cung cấp. Khi đó, thư xác nhận công nợ mới đạt hiệu quả cao. LongPhan(TheoAccountingweb)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
IAS 37 - Phân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước.IAS 37 - Phân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước. Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào là khoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm này được trình bày trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng. Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trướcPhải trả nhà cung cấp được định nghĩa là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấp hàng hoávà dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp hoá đơn hoặc bên mua đồng ý chính thứcbằng nhiều hình thức khác nhau. Trong trường hợp bên bán chưa cung cấp hoá đơn hoặc bênmua chưa có sự đồng ý chính thức thì khoản này được phân loại như là một khoản Công nợtrích trước hay Chi phí trích trước.Điều đó có nghĩa rằng tất cả các khoản phải trả cho việc mua hàng hoá và dịch vụ nếu đã đượcphát hành hoá đơn hoặc chấp nhận thanh toán chính thức qua nhiều hình thức (ví dụ như thôngqua Đơn đặt hàng) thì cần được phân loại như là Phải trả nhà cung cấp mà không tính đến đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chính Doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất hay cung cấp dịch vụ.Tuy nhiên, một khả năng khác được đặt ra là liệu việc phân loại giữa Phải trả nhà cung cấp vàChi phí (công nợ) trích trước có ảnh hưởng bởi đặc điểm hoạt động kinh doanh của bản thândoanh nghiệp. Ví dụ, khoản chi phí quảng cáo và xúc tiến thương mại sẽ được phân loại là Phảitrả nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp sản xuất nếu thoả mãn một trong hai điều kiện là cóhoá đơn phát hành hoặc chấp nhận thanh toán chính thức. Nhưng đối với các doanh nghiệpcung cấp dịch vụ, khoản chi phí trên nên được ước tính dựa trên kết quả kinh doanh thực tế vídụ như doanh thu, khối lượng hàng bán, số lần truy cập vào website (đối với doanh nghiệp cungcấp dịch vụ quảng cáo trên mạng),… cho dù nhà cung cấp đã phát hành hoá đơn hay chưa.Kiểm toán đối với Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trướcHai khoản mục này, thông thường, khác nhau ở sự chấp thuận giữa 2 bên về số nợ thực tế. Mộtkhoản công nợ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp có nghĩa là sẽ được xác nhận bởi cảbên bán và bên mua. Ngược lại, Chi phí trích trước thông thường phát sinh trong nội tại doanhnghiệp - bên mua, chưa có sự đồng ý chính thức từ phía bên bán. Do đó, các kiểm toán viên,thông thường, chỉ gửi thư xác nhận đối với các khoản hoặc đối với các đối tượng được theo dõitrên khoản mục Phải trả nhà cung cấp. Khi đó, thư xác nhận công nợ mới đạt hiệu quả cao. LongPhan(TheoAccountingweb)
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 126 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 93 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 77 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0