Ích lợi của cây cỏ sữa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cỏ sữa lá lớn có tên khoa học là Euphoria hirta L. thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), người Ấn thường gọi là “Lal dudhi”; có nhiều tác dụng trị liệu. Cỏ thân mảnh mọc cao khoảng 50 cm, mọc hoang và được gọi bằng nhiều tên khác nhau, người Úc gọi là cỏ hen, cỏ rắn, cỏ lông mèo. Dân gian Việt Nam gọi là cỏ sữa vì khi bẻ ngang thân chỗ nào cũng tiết ra một chất nhựa mủ màu trắng đục như sữa. Cỏ sữa được các thầy thuốc thuộc trường phái đối chứng trị liệu chú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của cây cỏ sữa Ích lợi của cây cỏ sữaCỏ sữa lá lớn có tên khoa học là Euphoria hirta L. thuộc họ thầu dầu(Euphorbiaceae), người Ấn thường gọi là “Lal dudhi”; có nhiều tác dụng trị liệu.Cỏ thân mảnh mọc cao khoảng 50 cm, mọc hoang và được gọi bằng nhiều tên khácnhau, người Úc gọi là cỏ hen, cỏ rắn, cỏ lông mèo. Dân gian Việt Nam gọi là cỏsữa vì khi bẻ ngang thân chỗ nào cũng tiết ra một chất nhựa mủ màu trắng đục nhưsữa.Cỏ sữa được các thầy thuốc thuộc trường phái đối chứng trị liệu chú ý từ thời xaxưa. Nó xuất xứ từ Ấn Độ, được bào chế thành thuốc và sau đó du nhập vào mộtvài vùng ở châu Âu từ năm 1884. Các thầy thuốc y học hiện đại đã điều chế dịchchiết cồn của cỏ sữa và dùng trong trị liệu.Trong thành phần của cỏ sữa có chứa nhiều axit galic, quercetin, hợp chấtphenolic, một ít tinh dầu và vết alcaloit. Theo đông y, cỏ sữa có vị hơi đắng, chua,tính mát, hơi có độc, tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, giải độc, chống ngứa, thông sữa.Toàn cây đều được dùng làm thuốc.Tác dụng trong điều trịNgười ta dùng lá cây cỏ sữa để cầm máu và điều trị các trường hợp rối loạn đườngtiêu hóa. Nó giúp hạ sốt và làm mát cơ thể. Cỏ sữa giúp làm mềm da và làm giảmkích ứng các màng nhầy trong cơ thể; có tác dụng xổ nhẹ. Trong lá còn chứa nhiềucellulose. Mỗi ngày dùng 15 gr cỏ sữa (dùng riêng hoặc phối hợp với 5 gr hươngnhu hay húng quế) ở dạng dịch ép nguyên chất, dạng bột dẻo hoặc dạng nước sắc.Cỏ sữa được y học Vệ đà dùng từ xa xưa và nó được tin tưởng là một loại thuốc cổtruyền có tác dụng tốt đối với các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp như ho, cảmlạnh, sổ mũi, viêm phổi và hen suyễn nhờ tác dụng làm giãn phế quản và các mạchmáu ngoại vi.Cỏ sữa rất hữu hiệu trong việc điều trị chứng tiêu chảy. Lấy khoảng 12 gr thân lánghiền hoặc xay chung với ít nước và uống sẽ giúp cầm tiêu chảy và lỵ.Rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh lậu, hoa liễu. Cây cỏ sữa còn được dùng đểchữa liệt dương, xuất tinh sớm hoặc những trường hợp sinh lý yếu, xuất tinh ngoàiý muốn.Lá cỏ sữa được dùng để trị bệnh giun sán, đặc biệt là nhóm giun đũa giun kim ở trẻnhỏ. Cỏ sữa cũng giúp gia tăng lượng sữa cho những phụ nữ đang trong thời kỳcho con bú.Có thể lấy cây cỏ sữa phơi khô nghiền thành bột trộn thành khối nhão sau đó đắplên vết thương hay vết bỏng. Nó còn hữu hiệu để làm tiêu các mụn cóc bằng cáchbôi trực tiếp trên vùng da bị nhiễm.Chữa nứt môi hoặc viêm lưỡi: lấy dịch mủ của cây cỏ sữa bôi lên môi mau lànhcác vết nứt nẻ môi. Dịch mủ của cây cỏ sữa chà xát lên da đầu sẽ giúp cho tóc mọcmau và tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, cần tham khảo kỹ ý kiến người có chuyên môntrước khi dùng.Cách dùng đơn giản- Dạng trà hãm nước sôi, mỗi lần dùng khoảng 1 gr, ngày 2 lần.- Dạng nước sắc, 10-15 gr, sắc với 200 ml nước, chia 2-3 lần uống trong ngày.- Dạng cao lỏng 1/1, ngày 10-15 ml uống trong ngày.- Dạng cồn 1-3 ml mỗi ngày.- Dùng ngoài không kể liều lượng.Lưu ý: Không nên dùng cỏ sữa liều cao vì có thể gây kích ứng dạ dày và gây nônmửa, vì vậy nên uống cùng lúc khi ăn. Khi ngộ độc có thể dẫn đến tiêu chảy và rốiloạn nhịp tim, giải độc bằng nước sắc cam thảo bắc và kim ngân hoa (12-16 gr).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của cây cỏ sữa Ích lợi của cây cỏ sữaCỏ sữa lá lớn có tên khoa học là Euphoria hirta L. thuộc họ thầu dầu(Euphorbiaceae), người Ấn thường gọi là “Lal dudhi”; có nhiều tác dụng trị liệu.Cỏ thân mảnh mọc cao khoảng 50 cm, mọc hoang và được gọi bằng nhiều tên khácnhau, người Úc gọi là cỏ hen, cỏ rắn, cỏ lông mèo. Dân gian Việt Nam gọi là cỏsữa vì khi bẻ ngang thân chỗ nào cũng tiết ra một chất nhựa mủ màu trắng đục nhưsữa.Cỏ sữa được các thầy thuốc thuộc trường phái đối chứng trị liệu chú ý từ thời xaxưa. Nó xuất xứ từ Ấn Độ, được bào chế thành thuốc và sau đó du nhập vào mộtvài vùng ở châu Âu từ năm 1884. Các thầy thuốc y học hiện đại đã điều chế dịchchiết cồn của cỏ sữa và dùng trong trị liệu.Trong thành phần của cỏ sữa có chứa nhiều axit galic, quercetin, hợp chấtphenolic, một ít tinh dầu và vết alcaloit. Theo đông y, cỏ sữa có vị hơi đắng, chua,tính mát, hơi có độc, tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, giải độc, chống ngứa, thông sữa.Toàn cây đều được dùng làm thuốc.Tác dụng trong điều trịNgười ta dùng lá cây cỏ sữa để cầm máu và điều trị các trường hợp rối loạn đườngtiêu hóa. Nó giúp hạ sốt và làm mát cơ thể. Cỏ sữa giúp làm mềm da và làm giảmkích ứng các màng nhầy trong cơ thể; có tác dụng xổ nhẹ. Trong lá còn chứa nhiềucellulose. Mỗi ngày dùng 15 gr cỏ sữa (dùng riêng hoặc phối hợp với 5 gr hươngnhu hay húng quế) ở dạng dịch ép nguyên chất, dạng bột dẻo hoặc dạng nước sắc.Cỏ sữa được y học Vệ đà dùng từ xa xưa và nó được tin tưởng là một loại thuốc cổtruyền có tác dụng tốt đối với các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp như ho, cảmlạnh, sổ mũi, viêm phổi và hen suyễn nhờ tác dụng làm giãn phế quản và các mạchmáu ngoại vi.Cỏ sữa rất hữu hiệu trong việc điều trị chứng tiêu chảy. Lấy khoảng 12 gr thân lánghiền hoặc xay chung với ít nước và uống sẽ giúp cầm tiêu chảy và lỵ.Rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh lậu, hoa liễu. Cây cỏ sữa còn được dùng đểchữa liệt dương, xuất tinh sớm hoặc những trường hợp sinh lý yếu, xuất tinh ngoàiý muốn.Lá cỏ sữa được dùng để trị bệnh giun sán, đặc biệt là nhóm giun đũa giun kim ở trẻnhỏ. Cỏ sữa cũng giúp gia tăng lượng sữa cho những phụ nữ đang trong thời kỳcho con bú.Có thể lấy cây cỏ sữa phơi khô nghiền thành bột trộn thành khối nhão sau đó đắplên vết thương hay vết bỏng. Nó còn hữu hiệu để làm tiêu các mụn cóc bằng cáchbôi trực tiếp trên vùng da bị nhiễm.Chữa nứt môi hoặc viêm lưỡi: lấy dịch mủ của cây cỏ sữa bôi lên môi mau lànhcác vết nứt nẻ môi. Dịch mủ của cây cỏ sữa chà xát lên da đầu sẽ giúp cho tóc mọcmau và tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, cần tham khảo kỹ ý kiến người có chuyên môntrước khi dùng.Cách dùng đơn giản- Dạng trà hãm nước sôi, mỗi lần dùng khoảng 1 gr, ngày 2 lần.- Dạng nước sắc, 10-15 gr, sắc với 200 ml nước, chia 2-3 lần uống trong ngày.- Dạng cao lỏng 1/1, ngày 10-15 ml uống trong ngày.- Dạng cồn 1-3 ml mỗi ngày.- Dùng ngoài không kể liều lượng.Lưu ý: Không nên dùng cỏ sữa liều cao vì có thể gây kích ứng dạ dày và gây nônmửa, vì vậy nên uống cùng lúc khi ăn. Khi ngộ độc có thể dẫn đến tiêu chảy và rốiloạn nhịp tim, giải độc bằng nước sắc cam thảo bắc và kim ngân hoa (12-16 gr).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây cỏ sữa cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp đông y chữa bệnh thuốc và sức khỏeTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 2 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0