![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
III: Đinh Bộ Lĩnh Khởi Nghiệp Tại Hoa Lư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.85 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước nói việc Đinh Thúc Dự sai người vào cung xin mệnh Dương Tam Kha cho cai quản Hoan Châu. Tam Kha hỏi về Đinh Bộ Lĩnh, sứ giả Hoan Châu đáp: - Đinh Bộ Lĩnh là con trai Đinh thứ sử, nhưng tuổi còn nhỏ lại ham chơi, chẳng biết gì về việc châu quận, nên chú ruột là Đinh Thúc Dự tạm quyền cai quản Hoan Châu, đợi khi nào Bộ Lĩnh trưởng thành sẽ giao lại quyền bính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
III: Đinh Bộ Lĩnh Khởi Nghiệp Tại Hoa LưIII: Đinh Bộ Lĩnh KhởiNghiệp Tại Hoa Lư Trước nói việc Đinh Thúc Dự sai người vào cung xin mệnh DươngTam Kha cho cai quản Hoan Châu. Tam Kha hỏi về Đinh Bộ Lĩnh, sứ giảHoan Châu đáp:- Đinh Bộ Lĩnh là con trai Đinh thứ sử, nhưng tuổi còn nhỏ lại ham chơi,chẳng biết gì về việc châu quận, nên chú ruột là Đinh Thúc Dự tạm quyềncai quản Hoan Châu, đợi khi nào Bộ Lĩnh trưởng thành sẽ giao lại quyềnbính.Dương Tam Kha nghe vậy bất giác nghĩ đến việc cướp ngôi của mình,trong lòng cảm thấy hổ thẹn, rồi nói:- Ta chấp thuận phong cho Đinh Thúc Dự làm thứ sử Hoan Châu.Sứ giả nhận chiếu chỉ rồi lạy tạ ra về.Nói về Hoan Châu, Đinh Công Trứ là thứ sử Hoan Châu từ thời NgôVương Quyền. Khi Đinh Công Trứ mất thì em ruột là Đinh Thúc Dự lênnắm quyền. Sau khi nhận được chính mệnh của Dương Tam Kha phonglàm thứ sử, Thúc Dự liền gạt bỏ mọi quyền lợi của cháu ruột mình là ĐinhBộ Lĩnh. Giao cho Bộ Lĩnh một nhiệm vụ hằng ngày là phải chăn trâungoài đồng, không được can dự vào việc trong phủ.Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Công Trứ, tuy tuổi còn nhỏ nhưng rấtthông minh, biết rằng thế lực của Thúc Dự rất mạnh, nên không hề tỏ ýchống đối, hằng ngày ngoan ngoãn ra ngoài đồng chăn trâu. Bộ Lĩnh kếtbạn thân với đám trẻ chăn trâu như ba anh em Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ,Nguyễn Phục rồi Đinh Điền, Lưu Cơ, Trịnh Tú...Trong lúc chăn trâu, Bộ Lĩnh thường rủ bọn trẻ cùng mình chơi đánh trậngiả, lấy bông lau làm cờ hiệu, rồi chia làm hai nhóm đánh nhau. Thườngthì nhóm của Bộ Lĩnh lúc nào cũng thắng nên được đám trẻ hết sức nểphục, tôn làm thủ lĩnh và gọi là vua. Bộ Lĩnh được bọn trẻ gọi là vua thìhết sức vui mừng và sinh lòng kiêu ngạo.Một hôm Bộ Lĩnh cùng bọn trẻ lại chơi đánh trận giả, nghĩ rằng mình chắcchắn sẽ thắng nên Bộ Lĩnh tỏ ra khinh thường đối phương. Nào ngờ trậnđánh hôm ấ y Bộ Lĩnh bị thua tan tác, chủ tướng của nhóm bên kia là ĐinhĐiền đã đánh bại được nhóm của Bộ Lĩnh. Đinh Điền hô to: “anh em đâu,hãy bắt sống tướng giặc”. Bọn trẻ hò reo rồi cùng nhau đuổi theo BộLĩnh.Bộ Lĩnh hoảng sợ cắm đầu chạy thục mạng, được một lúc thì đã đến bờsông. Bộ Lĩnh thầm nghĩ: “đường cùng rồi, nếu để bọn chúng bắt đượcmình thì chắc chắn sẽ bị bọn chúng làm nhục, anh hùng thà chết chứkhông chịu nhục. Vả lại, mình là vua kia mà, chắc chắn sẽ không thể chếtdễ dàng như vậy được”. Nghĩ vậy rồi Bộ Lĩnh hét to lên :- Nếu ta là vua thì rồng vàng đâu, mau mau đến cứu ta.Bỗng nhiên một tiếng sét ầm vang, mây đen nổi lên cuồn cuộn che kín cảbầu trời, một con rồng vàng từ giữa sông nổi lên uốn mình trước Đinh BộLĩnh. Bộ Lĩnh không hề hoảng sợ leo lên mình con rồng vàng và qua bênkia sông trước những con mắt kinh hãi của bọn trẻ. Từ đó câu chuyệnĐinh Bộ Lĩnh được rồng vàng hiện lên chở qua sông được lưu truyềnkhắp vùng.Đinh Thúc Dự ngày càng lo sợ Bộ Lĩnh sẽ lớn lên và đoạt lại cơ nghiệp,nên luôn tìm cách hãm hại cháu mình nhưng vì Bộ Lĩnh được mẹ bảo vệ,nên người chú vẫn chưa thể làm được gì.Thời gian trôi qua, Đinh Bộ Lĩnh cũng đã trưởng thành, một hôm Bộ Lĩnhtập hợp tất cả những người bạn chăn trâu lại và nói:- Hoan Châu này lẽ ra là của ta, nhưng bị chú của ta cướp mất, nay tamuốn về quê ngoại của ta là Hoa Lư để lập nghiệp, sau này khi thế lực lớnmạnh rồi sẽ quay về chiếm lại Hoan Châu, các bạn có muốn theo takhông?Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ, Nguyễn Phục, Lưu Cơ, Trịnh Tú cùngxin theo. Đinh Bộ Lĩnh liền về nhà bàn với mẹ rằng:- Chú đã chiếm Hoan Châu của cha con để lại, nếu con ở đây lâu, sợ rằngsẽ có ngày bị chú hại chết. Chi bằng mẹ con ta cùng về lại Hoa Lư tìmcách khôi phục lại cơ nghiệp, con muốn nối chí anh hùng của cha con.Người mẹ cũng hiểu rõ rằng chắc chắn Thúc Dự sẽ không để yên cho BộLĩnh, nên cũng đồng ý quay về Hoa Lư. Hôm sau Bà gom góp hết vàngbạc và tư trang của mình rồi bí mật trốn ra khỏi phủ. Đinh Bộ Lĩnh vànhóm bạn đã đợi sẵn ở bên ngoài, mỗi người đều ngồi trên một con ngựa,đeo một thanh kiếm, một cây cung và ống đựng tên. Vừa thấy mẹ cưỡingựa đi đến, Bộ Lĩnh nói:- chúng ta phải nhanh chóng đi ngay, nếu Đinh Thúc Dự đuổi kịp thì chúngta nhất định phải liều chết. Bằng mọi giá phải đến được Hoa Lư.Mọi người cùng hô vang:- Nhất định phải liều chết, bằng mọi giá phải đến được Hoa Lư.Sau đó nhóm người của Bộ Lĩnh nhắm thẳng hướng bắc mà phi ngựa thậtnhanh.Đinh Thúc Dự biết tin Bộ Lĩnh đã cùng mẹ bỏ trốn, liền dẫn theo hơn bamươi người nhắm hướng bắc gấp rút đuổi theo. Đinh Thúc Dự ra lệnh chogia nhân: “nếu không bắt sống được thì giết chết”. Đuổi mãi đến nămmươi dặm đường đất, cuối cùng Đinh Thúc Dự cũng đã thấy nhóm của BộLĩnh ở phía xa. Một tên gia nhân trẻ tuổi muốn lập công nên hăm hở chạylên phía trước, hắn giương cung lắp tên nhắm về hướng Bộ Lĩnh. Bỗngnghe vụt một tiếng, hắn ngã nhào xuống ngựa với mũi tên cắm sâu vàogiữa ngực. Đoàn người ngựa của Đinh Thúc Dự hoảng hốt chùn lại, và bịnhóm của Bộ Lĩnh bỏ xa. Thì ra trong lúc tên gia nhân kia định bắn tên, thìĐinh Điền quay đầu lại và nhìn thấy, với tài bắn tên bách phát bách trúngcủa Đinh Điền thì tên gia nhân kia trong nháy mắt đã mất mạng. Biếtkhông thể đuổi kịp nữa, Đinh Thúc Dự ra lệnh quay về.Nhóm người của Bộ Lĩnh ngày đi đêm nghỉ, đến bữa thì ghé vào quán ăndọc đường, ăn xong lại đi tiếp, cuối cùng cũng đã đến Hoa Lư.Thành Hoa Lư được xây trên một thung lũng trù phú thuộc Trường Châu.Đất Hoa Lư có ba mặt là núi non hiểm trở, đất đai màu mỡ, dân cư đôngđúc, thật là một nơi tốt để lập nghiệp. Đinh Bộ Lĩnh cùng mẹ và nhóm bạnvề lại nhà mình, cùng gặp lại những người thân trong họ hàng. Bộ Lĩnhkết giao với anh hùng hào kiệt khắp nơi, được mọi người rất quý mến, lạibỏ tiền ra để chiêu mộ quân đội, rèn đúc khí giới, lại tiêu diệt hết bọncướp bóc hoành lâu nay ở Hoa Lư, nên được nhân dân tin cậy, nhiềungười xin theo về dưới trướng, trong đó có một người bà con là ĐinhThiết chiêu mộ được hơn hai trăm người đến xin quy phục, cũng đềuđược Bộ Lĩnh nhận cả, uy thế ngày càng lớn. Tại đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
III: Đinh Bộ Lĩnh Khởi Nghiệp Tại Hoa LưIII: Đinh Bộ Lĩnh KhởiNghiệp Tại Hoa Lư Trước nói việc Đinh Thúc Dự sai người vào cung xin mệnh DươngTam Kha cho cai quản Hoan Châu. Tam Kha hỏi về Đinh Bộ Lĩnh, sứ giảHoan Châu đáp:- Đinh Bộ Lĩnh là con trai Đinh thứ sử, nhưng tuổi còn nhỏ lại ham chơi,chẳng biết gì về việc châu quận, nên chú ruột là Đinh Thúc Dự tạm quyềncai quản Hoan Châu, đợi khi nào Bộ Lĩnh trưởng thành sẽ giao lại quyềnbính.Dương Tam Kha nghe vậy bất giác nghĩ đến việc cướp ngôi của mình,trong lòng cảm thấy hổ thẹn, rồi nói:- Ta chấp thuận phong cho Đinh Thúc Dự làm thứ sử Hoan Châu.Sứ giả nhận chiếu chỉ rồi lạy tạ ra về.Nói về Hoan Châu, Đinh Công Trứ là thứ sử Hoan Châu từ thời NgôVương Quyền. Khi Đinh Công Trứ mất thì em ruột là Đinh Thúc Dự lênnắm quyền. Sau khi nhận được chính mệnh của Dương Tam Kha phonglàm thứ sử, Thúc Dự liền gạt bỏ mọi quyền lợi của cháu ruột mình là ĐinhBộ Lĩnh. Giao cho Bộ Lĩnh một nhiệm vụ hằng ngày là phải chăn trâungoài đồng, không được can dự vào việc trong phủ.Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Công Trứ, tuy tuổi còn nhỏ nhưng rấtthông minh, biết rằng thế lực của Thúc Dự rất mạnh, nên không hề tỏ ýchống đối, hằng ngày ngoan ngoãn ra ngoài đồng chăn trâu. Bộ Lĩnh kếtbạn thân với đám trẻ chăn trâu như ba anh em Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ,Nguyễn Phục rồi Đinh Điền, Lưu Cơ, Trịnh Tú...Trong lúc chăn trâu, Bộ Lĩnh thường rủ bọn trẻ cùng mình chơi đánh trậngiả, lấy bông lau làm cờ hiệu, rồi chia làm hai nhóm đánh nhau. Thườngthì nhóm của Bộ Lĩnh lúc nào cũng thắng nên được đám trẻ hết sức nểphục, tôn làm thủ lĩnh và gọi là vua. Bộ Lĩnh được bọn trẻ gọi là vua thìhết sức vui mừng và sinh lòng kiêu ngạo.Một hôm Bộ Lĩnh cùng bọn trẻ lại chơi đánh trận giả, nghĩ rằng mình chắcchắn sẽ thắng nên Bộ Lĩnh tỏ ra khinh thường đối phương. Nào ngờ trậnđánh hôm ấ y Bộ Lĩnh bị thua tan tác, chủ tướng của nhóm bên kia là ĐinhĐiền đã đánh bại được nhóm của Bộ Lĩnh. Đinh Điền hô to: “anh em đâu,hãy bắt sống tướng giặc”. Bọn trẻ hò reo rồi cùng nhau đuổi theo BộLĩnh.Bộ Lĩnh hoảng sợ cắm đầu chạy thục mạng, được một lúc thì đã đến bờsông. Bộ Lĩnh thầm nghĩ: “đường cùng rồi, nếu để bọn chúng bắt đượcmình thì chắc chắn sẽ bị bọn chúng làm nhục, anh hùng thà chết chứkhông chịu nhục. Vả lại, mình là vua kia mà, chắc chắn sẽ không thể chếtdễ dàng như vậy được”. Nghĩ vậy rồi Bộ Lĩnh hét to lên :- Nếu ta là vua thì rồng vàng đâu, mau mau đến cứu ta.Bỗng nhiên một tiếng sét ầm vang, mây đen nổi lên cuồn cuộn che kín cảbầu trời, một con rồng vàng từ giữa sông nổi lên uốn mình trước Đinh BộLĩnh. Bộ Lĩnh không hề hoảng sợ leo lên mình con rồng vàng và qua bênkia sông trước những con mắt kinh hãi của bọn trẻ. Từ đó câu chuyệnĐinh Bộ Lĩnh được rồng vàng hiện lên chở qua sông được lưu truyềnkhắp vùng.Đinh Thúc Dự ngày càng lo sợ Bộ Lĩnh sẽ lớn lên và đoạt lại cơ nghiệp,nên luôn tìm cách hãm hại cháu mình nhưng vì Bộ Lĩnh được mẹ bảo vệ,nên người chú vẫn chưa thể làm được gì.Thời gian trôi qua, Đinh Bộ Lĩnh cũng đã trưởng thành, một hôm Bộ Lĩnhtập hợp tất cả những người bạn chăn trâu lại và nói:- Hoan Châu này lẽ ra là của ta, nhưng bị chú của ta cướp mất, nay tamuốn về quê ngoại của ta là Hoa Lư để lập nghiệp, sau này khi thế lực lớnmạnh rồi sẽ quay về chiếm lại Hoan Châu, các bạn có muốn theo takhông?Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ, Nguyễn Phục, Lưu Cơ, Trịnh Tú cùngxin theo. Đinh Bộ Lĩnh liền về nhà bàn với mẹ rằng:- Chú đã chiếm Hoan Châu của cha con để lại, nếu con ở đây lâu, sợ rằngsẽ có ngày bị chú hại chết. Chi bằng mẹ con ta cùng về lại Hoa Lư tìmcách khôi phục lại cơ nghiệp, con muốn nối chí anh hùng của cha con.Người mẹ cũng hiểu rõ rằng chắc chắn Thúc Dự sẽ không để yên cho BộLĩnh, nên cũng đồng ý quay về Hoa Lư. Hôm sau Bà gom góp hết vàngbạc và tư trang của mình rồi bí mật trốn ra khỏi phủ. Đinh Bộ Lĩnh vànhóm bạn đã đợi sẵn ở bên ngoài, mỗi người đều ngồi trên một con ngựa,đeo một thanh kiếm, một cây cung và ống đựng tên. Vừa thấy mẹ cưỡingựa đi đến, Bộ Lĩnh nói:- chúng ta phải nhanh chóng đi ngay, nếu Đinh Thúc Dự đuổi kịp thì chúngta nhất định phải liều chết. Bằng mọi giá phải đến được Hoa Lư.Mọi người cùng hô vang:- Nhất định phải liều chết, bằng mọi giá phải đến được Hoa Lư.Sau đó nhóm người của Bộ Lĩnh nhắm thẳng hướng bắc mà phi ngựa thậtnhanh.Đinh Thúc Dự biết tin Bộ Lĩnh đã cùng mẹ bỏ trốn, liền dẫn theo hơn bamươi người nhắm hướng bắc gấp rút đuổi theo. Đinh Thúc Dự ra lệnh chogia nhân: “nếu không bắt sống được thì giết chết”. Đuổi mãi đến nămmươi dặm đường đất, cuối cùng Đinh Thúc Dự cũng đã thấy nhóm của BộLĩnh ở phía xa. Một tên gia nhân trẻ tuổi muốn lập công nên hăm hở chạylên phía trước, hắn giương cung lắp tên nhắm về hướng Bộ Lĩnh. Bỗngnghe vụt một tiếng, hắn ngã nhào xuống ngựa với mũi tên cắm sâu vàogiữa ngực. Đoàn người ngựa của Đinh Thúc Dự hoảng hốt chùn lại, và bịnhóm của Bộ Lĩnh bỏ xa. Thì ra trong lúc tên gia nhân kia định bắn tên, thìĐinh Điền quay đầu lại và nhìn thấy, với tài bắn tên bách phát bách trúngcủa Đinh Điền thì tên gia nhân kia trong nháy mắt đã mất mạng. Biếtkhông thể đuổi kịp nữa, Đinh Thúc Dự ra lệnh quay về.Nhóm người của Bộ Lĩnh ngày đi đêm nghỉ, đến bữa thì ghé vào quán ăndọc đường, ăn xong lại đi tiếp, cuối cùng cũng đã đến Hoa Lư.Thành Hoa Lư được xây trên một thung lũng trù phú thuộc Trường Châu.Đất Hoa Lư có ba mặt là núi non hiểm trở, đất đai màu mỡ, dân cư đôngđúc, thật là một nơi tốt để lập nghiệp. Đinh Bộ Lĩnh cùng mẹ và nhóm bạnvề lại nhà mình, cùng gặp lại những người thân trong họ hàng. Bộ Lĩnhkết giao với anh hùng hào kiệt khắp nơi, được mọi người rất quý mến, lạibỏ tiền ra để chiêu mộ quân đội, rèn đúc khí giới, lại tiêu diệt hết bọncướp bóc hoành lâu nay ở Hoa Lư, nên được nhân dân tin cậy, nhiềungười xin theo về dưới trướng, trong đó có một người bà con là ĐinhThiết chiêu mộ được hơn hai trăm người đến xin quy phục, cũng đềuđược Bộ Lĩnh nhận cả, uy thế ngày càng lớn. Tại đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 220 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 93 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 55 0 0