John Locke và quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nước
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
John Locke (1632-1704) là nhà triết học cận đại người Anh, theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông được xem là một trong những cội nguồn của tri thức của phong trào Khai sáng châu Âu và là người đã làm được nhiều hơn bất cứ triết gia nào trong việc cung cấp những cơ sở lý luận cho chế độ dân chủ tự do. Bài viết trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của John Locke, phân tích quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nước, trong đó nhấn mạnh quyền lập pháp. Đồng thời nêu lên những giá trị trong quan điểm phân quyền nhà nước của John Locke và sự vận dụng quan điểm này vào thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
John Locke và quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nướcJohn Locke và quan niệm của ôngvề sự phân quyền nhà nướcNguyễn Thị Tươi(*)Cao Thị Phương Thúy(**)Tóm tắt: John Locke (1632-1704) là nhà triết học cận đại người Anh, theo trường pháichủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông được xem là một trongnhững cội nguồn của tri thức của phong trào Khai sáng châu Âu và là người đã làmđược nhiều hơn bất cứ triết gia nào trong việc cung cấp những cơ sở lý luận cho chế độdân chủ tự do. Bài viết trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của JohnLocke, phân tích quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nước, trong đó nhấn mạnhquyền lập pháp. Đồng thời nêu lên những giá trị trong quan điểm phân quyền nhà nướccủa John Locke và sự vận dụng quan điểm này vào thực tiễn xây dựng nhà nước phápquyền ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, Quyền con người, Quyền tự nhiên, Quyền liên hiệp1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp(*) tưởng của J. Locke. Ở nước Anh, đây là John Locke là nhà tư tưởng, nhà khoa thời kỳ xung đột gay gắt giữa ngôi vua vàhọc vĩ đại người Anh, sinh ngày 29/8/1632 nghị viện, ông là chứng nhân lịch sử, đượctrong một gia đình thanh giáo tại thành sống thời kỳ cuối cùng của Cách mạngphố Wrington, Anh. Ông sinh ra trong bối Vinh quang năm 1688, khi vua James II bịcảnh châu Âu nói chung và nước Anh nói trục xuất khỏi Anh, định hình nền quânriêng có những biến động lớn về kinh tế, chủ Lập hiến. Không chỉ chịu ảnh hưởngchính trị, văn hóa, xã hội. Xu hướng hình bởi bối cảnh thời đại, tư tưởng của J.thành các quốc gia - dân tộc, sự ra đời và Locke còn ảnh hưởng từ cha - một luật giaảnh hưởng của cách mạng công nghiệp, có tư tưởng cấp tiến, chống lại sự độccủa chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, quyền chuyên chế của vua đương thời.sự phát triển cực thịnh của văn hóa Phục Từ năm 15 tuổi đến năm 19 tuổi, J.hưng... đã có những ảnh hưởng nhất định Locke học trung học tại ngôi trường nổiđến cuộc đời hoạt động chính trị và tư tiếng Westminster ở London. Năm 1652, ông theo học đại học tại trường Christ(*) và (**) ThS., Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Church - ngôi trường danh giá ở Oxford.Email: ngtuoi96@gmail.com Tại đây, J. Locke nghiên cứu triết học, đạo4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 5.2017đức, toán học, đặc biệt là logic và siêu cứu khoa học có giá trị như: Luận về nhậnhình học. Ông tốt nghiệp thạc sĩ năm 1661. thức con người, (An Essay ConcerningSau đó, ông được mời giảng dạy tiếng Hy Human Understanding, 1689); Thư bàn vềLạp và môn hùng biện tại trường Christ sự khoan dung (A Letter ConcerningChurch. Cũng trong thời gian này, J. Locke Toleration, 1689); Hai khảo luận về chínhquyết định theo học ngành y. Từ quan hệ quyền (Two Treatises of Government,1689);công việc với bác sỹ David Thomas, J. Một số suy nghĩ về giáo dục (SomeLocke có dịp tiếp xúc với Lord Anthony Thoughts Concerning Education, 1693) vàAshley Cooper - một trong những người Tính hợp lý của Thiên chúa giáo (Thegiàu có nhất nước Anh, có nhiều quan hệ Reasonableness of Christianity, 1695).với chính quyền. Khi A. A. Cooper trở Trong Hai khảo luận về chính quyền, thìthành nhân vật chính trị của nước Anh Khảo luận thứ nhất về chính quyền nhằmtrong những năm 1670, J. Locke được mời vào việc biện bác cách nhìn gia trưởng vềlàm bác sỹ riêng kiêm thư ký, phụ trách thánh quyền của vua chúa; Khảo luận thứđặc vụ chính trị cho A. A. Cooper, rồi làm hai về chính quyền có tựa phụ là “Luận vềviệc tại Ủy ban Thương mại - đây là bước nguồn gốc, phạm vi và mục đích chânngoặt trong cuộc đời ông. Cũng từ thời kỳ chính của chính quyền dân sự”.này, A. A. Cooper là người có sức ảnh Khảo luận thứ hai về chính quyềnhưởng lớn tới tư tưởng chính trị - xã hội được xem là một trong những tác phẩm vĩcủa J. Locke. đại nhất của chính trị học nhân loại, thể Năm 1674, khi A. A. Cooper rời khỏi hiện rõ nhất quan điểm của J. Locke vềchính quyền, J. Locke sang Pháp và hoàn nhà nước, về quyền tự nhiên, về khế ướctất chương trình y khoa. Tuy nhiên, năm xã hội và quan điểm về sự phân quyền1682, A. A. Cooper bị kết tội phản quốc, trong nhà nước là một trong những giá trịchống lại nhà vua, thì J. Locke phải lánh cốt lõi của tư tưởng chính trị mang tinhsang Hà Lan sống như một nhà cách mạng thần Khai sáng. Trong tác phẩm này, J.lưu vong. Sau cuộc cách mạng năm 1688, Locke từng khẳng định: nhân dân cóông quay trở về Anh và tiếp tục khẳng quyền hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
John Locke và quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nướcJohn Locke và quan niệm của ôngvề sự phân quyền nhà nướcNguyễn Thị Tươi(*)Cao Thị Phương Thúy(**)Tóm tắt: John Locke (1632-1704) là nhà triết học cận đại người Anh, theo trường pháichủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông được xem là một trongnhững cội nguồn của tri thức của phong trào Khai sáng châu Âu và là người đã làmđược nhiều hơn bất cứ triết gia nào trong việc cung cấp những cơ sở lý luận cho chế độdân chủ tự do. Bài viết trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của JohnLocke, phân tích quan niệm của ông về sự phân quyền nhà nước, trong đó nhấn mạnhquyền lập pháp. Đồng thời nêu lên những giá trị trong quan điểm phân quyền nhà nướccủa John Locke và sự vận dụng quan điểm này vào thực tiễn xây dựng nhà nước phápquyền ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, Quyền con người, Quyền tự nhiên, Quyền liên hiệp1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp(*) tưởng của J. Locke. Ở nước Anh, đây là John Locke là nhà tư tưởng, nhà khoa thời kỳ xung đột gay gắt giữa ngôi vua vàhọc vĩ đại người Anh, sinh ngày 29/8/1632 nghị viện, ông là chứng nhân lịch sử, đượctrong một gia đình thanh giáo tại thành sống thời kỳ cuối cùng của Cách mạngphố Wrington, Anh. Ông sinh ra trong bối Vinh quang năm 1688, khi vua James II bịcảnh châu Âu nói chung và nước Anh nói trục xuất khỏi Anh, định hình nền quânriêng có những biến động lớn về kinh tế, chủ Lập hiến. Không chỉ chịu ảnh hưởngchính trị, văn hóa, xã hội. Xu hướng hình bởi bối cảnh thời đại, tư tưởng của J.thành các quốc gia - dân tộc, sự ra đời và Locke còn ảnh hưởng từ cha - một luật giaảnh hưởng của cách mạng công nghiệp, có tư tưởng cấp tiến, chống lại sự độccủa chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, quyền chuyên chế của vua đương thời.sự phát triển cực thịnh của văn hóa Phục Từ năm 15 tuổi đến năm 19 tuổi, J.hưng... đã có những ảnh hưởng nhất định Locke học trung học tại ngôi trường nổiđến cuộc đời hoạt động chính trị và tư tiếng Westminster ở London. Năm 1652, ông theo học đại học tại trường Christ(*) và (**) ThS., Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Church - ngôi trường danh giá ở Oxford.Email: ngtuoi96@gmail.com Tại đây, J. Locke nghiên cứu triết học, đạo4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 5.2017đức, toán học, đặc biệt là logic và siêu cứu khoa học có giá trị như: Luận về nhậnhình học. Ông tốt nghiệp thạc sĩ năm 1661. thức con người, (An Essay ConcerningSau đó, ông được mời giảng dạy tiếng Hy Human Understanding, 1689); Thư bàn vềLạp và môn hùng biện tại trường Christ sự khoan dung (A Letter ConcerningChurch. Cũng trong thời gian này, J. Locke Toleration, 1689); Hai khảo luận về chínhquyết định theo học ngành y. Từ quan hệ quyền (Two Treatises of Government,1689);công việc với bác sỹ David Thomas, J. Một số suy nghĩ về giáo dục (SomeLocke có dịp tiếp xúc với Lord Anthony Thoughts Concerning Education, 1693) vàAshley Cooper - một trong những người Tính hợp lý của Thiên chúa giáo (Thegiàu có nhất nước Anh, có nhiều quan hệ Reasonableness of Christianity, 1695).với chính quyền. Khi A. A. Cooper trở Trong Hai khảo luận về chính quyền, thìthành nhân vật chính trị của nước Anh Khảo luận thứ nhất về chính quyền nhằmtrong những năm 1670, J. Locke được mời vào việc biện bác cách nhìn gia trưởng vềlàm bác sỹ riêng kiêm thư ký, phụ trách thánh quyền của vua chúa; Khảo luận thứđặc vụ chính trị cho A. A. Cooper, rồi làm hai về chính quyền có tựa phụ là “Luận vềviệc tại Ủy ban Thương mại - đây là bước nguồn gốc, phạm vi và mục đích chânngoặt trong cuộc đời ông. Cũng từ thời kỳ chính của chính quyền dân sự”.này, A. A. Cooper là người có sức ảnh Khảo luận thứ hai về chính quyềnhưởng lớn tới tư tưởng chính trị - xã hội được xem là một trong những tác phẩm vĩcủa J. Locke. đại nhất của chính trị học nhân loại, thể Năm 1674, khi A. A. Cooper rời khỏi hiện rõ nhất quan điểm của J. Locke vềchính quyền, J. Locke sang Pháp và hoàn nhà nước, về quyền tự nhiên, về khế ướctất chương trình y khoa. Tuy nhiên, năm xã hội và quan điểm về sự phân quyền1682, A. A. Cooper bị kết tội phản quốc, trong nhà nước là một trong những giá trịchống lại nhà vua, thì J. Locke phải lánh cốt lõi của tư tưởng chính trị mang tinhsang Hà Lan sống như một nhà cách mạng thần Khai sáng. Trong tác phẩm này, J.lưu vong. Sau cuộc cách mạng năm 1688, Locke từng khẳng định: nhân dân cóông quay trở về Anh và tiếp tục khẳng quyền hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phân quyền nhà nước John Locke về sự phân quyền nhà nước Nhà nước pháp quyền Quyền con người Quyền tự nhiên Quyền liên hiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
9 trang 141 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
8 trang 111 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
4 trang 91 0 0
-
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
35 trang 90 0 0