Thăng Long – Hà Nội trải qua nghìn năm lịch sử mang trong mình dấu tích của những trang sử hào hùng chống ngoại xâm, dấu ấn của những lần dời đô lịch sử vẫn còn đọng lại khiến Hà Nội có một dáng vẻ riêng. Bộ sách “Kể chuyện Thăng long – Hà Nội” sẽ đưa các bạn đến thăm cảnh sắc của chốn kinh kì, gặp gỡ những con người Tràng An, tìm hiểu về truyền thống chống quân xâm lược và những nét đặc trưng văn hóa của thủ đô trải qua suốt nghìn năm ấy. Các bạn sẽ gặp lại ở đây những bức tranh, tư liệu quí ghi đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa đẹp nhất của Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kể chuyện Thăng long – Hà NộiKE CHUYÊN THẢNG LONG - HÁ NỘI KINH ĐỌ MUÓN DỜ1 NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐồNGQC^ chuyện 5Tftăng 5gng^®à Q^i Hội đồng biên tập Nguyễn Vinh Phúc(chủ biên) Nguyễn Huy Thắng Nguyễn Quang Lập Nguyễn Dịu Hương Phan Phương Hảo Ngô Thị Quý Vẽ minh hoạ: Tạ Huy Long Nguyễn Thành Phong Bùi Việt ThanhBản quyền Tác phẩm ihuộc về Nhà xuât bản Kim Đồng, 2010 (In lần thứ 2) NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐồNG 55 Quang Trung - Hà Nội. ĐT: 04 39434 730 - 04 39428 632 - Fax: 04 38229 085 Internet web site: http://www.nxbkimdong.com.vn - Email: kimdong@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NXB KIM ĐONG TẠI MIÊN TRUNG102 Óng ích Khiêm - TP Đà Nấng. ĐT: (0511) 3812 333 - 3812 335 - Fax: (0511) 3812 334 Email: cnkimdongmt@nxbkimdong.com.vn CHI NHÁNH NXB KIM ĐồNG TẠI TP. Hồ CHÍ MINH 276 Nguyễn Đình Chiểu, Q3, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08 39303 447 - Fax: 08 39305 867 Email: cnkimdong@nxbkimdong.com.vn Chịu trách nhiệm xuât bản: PHẠM QUANG VINH Chịu ưách nhiệm bản thào: NGUYÊN HUY THANG Biên tập: VIỆT HẢI - LẼ HUYÊN TRANG Trình bày: VŨ/UÂN HOÀN Sửa bài: NGUYỄN THỊ NHUNG 1.500 bản - Khổ 16 cm X 24 cm - Tại Công ly TNHH In và DVTM Phú Thịnh kí kê- hoạch xuất bản số: 05-2013/0X^784 - 170HCĐ cấp ngày 18/12/2012 ĐĂNG Ị xuất bản sô- 323/QĐKĐ kí ngày 19/9/2013 In xong và nộp lưu chiểu tháng 10/2013.501 mỗ đâuCắc bạn thân mếnỊQ^Ịếu coi năm 1010 khi ^hăng cJpng trô thành kinhđô nước Ị)ại ^iệt thởi Kinh đô muôn đời1. Hà Nội trở thành kinh đô đất nước tử bao giờ? Từ năm 1010, vùng đất Hà Nội trở thành kinh đô nước tatên gọi Thăng Long. Trước đó, dưới hai triều Đinh và Tiền Lê (Đinh Tiên Hoàng vàLê Hoàn) kinh đô nước ta đóng tại Hoa Lư, thuộc tỉnh Ninh Bìnhngày nay. Năm 1009, Lý Công uẩn lên ngôi. Nhà vua nhận thấyHoa Lư là vùng núi non, xa trung tâm đồng bằng, không phù hợpđể phát triển đất nước, đã có ý định tìm một vùng đất khác đểdịnh đô. Đầu năm 1010, Lý Công uẩn ghé thăm Đại La, nhậnthây nơi này nằm giữa vùng đồng bằng đông dân trù phú, dễdàng đi lại bằng thuyền bè, thuận lợi hơn Hoa Lư, rất xứng làkinh dô đất nước, nhà vua quyết định dời đô. Đó là một quyếtdịnh sáng suốt.• Chiếu chỉ của nhà Oua oố Oiệc dởi đô gọi là gì? Đó là Thiên đô chiốn, hay còn gọi là Chiếit dời đồ, nêu rò lí dodời dô và quyết định chọn thành Đại La làm kinh dô đất nước.Mùa xuân năm 1010, Lý Công uẩn đã tự tay viết chiếu này đểnêu ý kiến với văn võ, bá quan trong triều. Chiếu ban ra, trăm quan đều úng hộ: Bệ hạ vì thiên hạ ìập kếdài lâu... điều lợi nhu thế ai dám không theo. Nhà vua rất vui mừng,vội sai các quan tin cẩn, có tài, lên Đại La trước, xem xét địa thế,đo đạc đât đai, đào hào đắp lũy... chuẩn bị xây dựng kinh đômới. Mùa thu năm ây, vua Lý Công uẩn dời đô và đổi tên ĐạiLa thành Thăng Long.2. Tại sao kinh đô mái có lẻn là Thăng l>ong? 1 hãng ỉ,ong có nghĩa là nmx bay lên. Tên gọi này gắn liền vớimột sự (ích còn dược lưu truyền đến ngày nay. Vào một buổisáng mua thu tháng Bảy năm Canh Tuất, đoàn thuyền của triềudinh nhà Lý từ Hoa Lư theo dường sông đến Đại La, dừng lại ởchán thanh (mé trôn cầu Long Biên ngày nay). Trong ánh nắng chương, ở giữa khu vực trời đất, được thêrồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. (Oùng này mặt đắt rộng ma bằng phẳng, thế đất cao mà sắng súa dân cư không khố thắp trũng tốí tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. địa, thực tà chô hội tụ quan yếu của bôn phương, đúng tà nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời... (Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử kí toàn thư, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993)buổi sớm mai, những đám mây nhẹ nhàng quấn quanh áng cầuvồng lung linh bảy sắc tựa hình một con rồng đang bay lên trờicao. Lý Công uẩn cho đó là một điềm báo tốt lành, bèn phántruyền đặt tên kinh đô mới là Thăng Long.• Ỳ nghĩa của lẻn gọi Thăng Ung là gì? Theo nhiều nhà sử học, hình ảnh Rồng là biểu tượng cho cộinguồn Cha Rồng Mẹ Tiên, cho cả bề dày truyền thống dựng nướcvà giữ nước của cha ông ta. Rồng hiện lên khẳng định Thăng Longlà đất của vua chúa. Rồng bay còn biểu trưng cho sự thịnh vượngcủa nước Đại Việt thời Lý trong buổi đầu độc lập.3. Cách đâý hơn 2000 năm, H ...