Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Chủ đề: Văn học nghị luận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Chủ đề: Văn học nghị luận 1Gmail: trangnhung3010@gmail.com 09/01/2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) Thân gửi quý thầy cô giáo! Xuất phát từ tinh thần muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi chuyên môn nghiệp vụ cùngvới quý thầy cô giáo trên cả nước để góp phần thực hiện tốt CTGDPT 2018. Tôi xin mạnphép được “múa rìu qua mắt thợ”, chia sẻ với quý thầy cô những điều mà bản thân đã trựctiếp tiếp thu những định hướng của Bộ GD về dạy học trong chương trình GDPT hiệnhành đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, môn Ngữ văn, lớp 9, bắtđầu từ năm học 2021-2022. Vì thế, khung Kế hoạch bài dạy này chỉ là những gợi ý cơ bản. Tùy vào đối tượngHS, yêu cầu của các đơn vị, các thầy cô giáo có thể thiết kế các hoạt động, nội dung bàihọc cho phù hợp với nhà trường, đối tượng HS và chính mình nhé! Tôi xin chia sẻ những định hướng chung của Bộ GD: * Đối với Khung kế hoạch bài dạy (phụ lục IV) theo CV5512: - Áp dụng cho năm học 2021-2022 đối với lớp 9. - Bộ GD không bắt buộc thầy/cô phải nêu cụ thể về: năng lực, phẩm chất, phươngpháp, kĩ thuật dạy học, công cụ đánh giá trong mỗi phần/hoạt động. - Bắt buộc phải đảm bảo các mục, hoạt động (trong mỗi hoạt động có 04 thành tố).Trong mỗi thành tố cần thể hiện rõ nội dung. - Mục tiêu của mỗi hoạt động phải gắn với mục tiêu tổng thể, tạo tính xuyên xuốtbài học. - Không quy định số cột trong thiết kế từng hoạt động. Tùy vào cách thiết kế củathầy/cô sao cho hợp lý; chỉ cần làm rõ năng lực, phẩm chất của HS cần đạt qua mỗi hoạtđộng. - Đối với Hoạt động 3: Luyện tập: Dựa vào mục tiêu của bài học để xác địnhphần luyện tập. Có 2 cách: + Nếu dạy riêng từng bài -> luyện tập Văn bản/tiếng Việt/Tập làm văn vừa học. + Nếu dạy theo chủ đề -> đọc, hiểu văn bản nghị luận khác cùng chủ đề/đề tài. - Đối với Hoạt động 4: Vận dụng: Phần này không nhất thiết phải làm ngay tạilớp. GV có thể giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà. HS biết vận dụng những điều đãđược học từ bài học để giải quyết tình huống diễn ra xung quanh cuộc sống của các em. - Đặc biệt: không yêu cầu chia số tiết cụ thể cho mỗi bài học cũng như thời giancụ thể trong mỗi hoạt động. Cần đảm bảo trọn vẹn một vấn đề nào đó đối với bài học/chủđề. Mong muốn của BGD: thầy cô tiếp cận dần dần với việc tổ chức dạy học theoCTGDPT 2018 với một tinh thần phấn khởi, tự tin! Đây chỉ là những gợi ý, quý thầy cô tham khảo nhé! Rất mong được trao đổi, họctập để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ! Trân trọng cảm ơn! Kính chúc quý thầy cô giáo tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ! 2Gmail: trangnhung3010@gmail.com 09/01/2021 TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9 Gồm 05 bài: - Bàn về đọc sách (trích) của Chu Quang Tiềm - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Thời gian thực hiện: 8 tiếtI. Mục tiêu.1. Kiến thức.- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. (1)- Phương pháp đọc sách có hiệu quả. (2)- Đặc điểm, yêu cầu, đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượngđời sống và một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. (3)- Những yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sốngvà một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. (4)2. Năng lực.- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ). (5)- Nhận ra và phân tích được bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứngtiêu biểu, rõ ràng trong một văn bản nghị luận. (6)- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai tròcủa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Nhận xét, đánh giáđược tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong đoạn trích. (7)- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.(8)- Nhận biết được bố cục của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sốngvà một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. (9)- Phân biệt được những điểm giống và khác nhau giữa bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống và tư tưởng đạo lí. (10)- Biết quan sát các hiện tượng của đời sống. (11)- Đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại. (12)- Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và mộtvấn đề về tư tưởng, đạo lí với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. (13)3. Phẩm chất.- Yêu sách, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 9 Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Giáo án điện tử Ngữ văn 9 Văn học nghị luận Văn bản nghị luận Nghị luận về hiện tượng đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 411 4 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0 -
2 trang 116 1 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Nghị luận về ý kiến sau: Nên tha thứ cho người khác nhưng đừng bao giờ tha thứ cho chính mình
4 trang 62 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 9 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 2)
65 trang 60 0 0 -
Suy nghĩ của em về sự cống hiến của thế hệ trẻ hiện nay
3 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Hành trang vào tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
58 trang 52 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 45 1 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0 -
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6 - Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
33 trang 42 0 0 -
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lòng vị tha trong xã hội ngày nay?
3 trang 38 0 0 -
Nghị luận xã hội về bệnh tâm lý
3 trang 37 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 2)
534 trang 37 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về chọn nghề sai lầm là đặt cho mình một tương lai không thực sự vững chắc
2 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
Bàn luận về Nói và làm trong cuộc sống
4 trang 32 0 0 -
Bàn luận về phẩm chất vui tính, yêu đời?
2 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
6 trang 30 0 0