Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _21
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG VI.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI KHÔN KHÉO NHẰM NGĂN NGỪA CHIẾN TRANH, GIỮ YÊN BIÊN THÙY, KIẾN TẠO HÒA BÌNH, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.IV. KẾT HỢP NGOẠI GIAO VỚI BIỆN PHÁP QUÂN SỰ NHẰM KẾT THÚC CHIẾN TRANH, BẢO VỆ BIÊN CƯƠNGCông cuộc phục hưng đất nước thời Lý - Trần đặt ra cho những người cầm đầu Đại Việt một yêu cầu bức thiết: chung sống hòa bình với các lân bang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _21 Kế sách giữ nước thời Lý-Trần CHƯƠNG VI.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI KHÔN KHÉO NHẰMNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH, GIỮ YÊN BIÊNTHÙY, KIẾN TẠO HÒA BÌNH, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. IV. KẾT HỢP NGOẠI GIAO VỚI BIỆN PHÁP QUÂN SỰ NHẰM KẾTTHÚC CHIẾN TRANH, BẢO VỆ BIÊN CƯƠNGCông cuộc phục hưng đất nước thời Lý - Trần đặt ra cho những ngườicầm đầu Đại Việt một yêu cầu bức thiết: chung sống hòa bình với cáclân bang. Thế nhưng có được hòa bình hay không, không chỉ tùythuộc vào nguyện vọng của Đại Việt. Mặt khác, đối với một dân tộckiên cường, từng nhiều phen chống ách đô hộ của ngoại bang và cuốicùng đã giành được độc lập, tự chủ sau hơn một ngàn năm bị mấtnước, thì không phải là hòa bình trong danh dự mà là hòa bình với độclập tự chủ và lãnh thồ toàn vẹn.Như đã trình bày, từ khởi nguyên lịch sử đã đặt quốc gia Văn Lang -Âu Lạc rồi Đại Cồ Việt - Đại Việt vào một vị trí địa lý khá đặc biệt.Vùng châu thổ không mấy rộng lớn nhưng màu mỡ, đồng thời là tụđiểm giao lưu trong khu vực từ bốn phía bắc, nam, tây, đông, cảđường biển lẫn trên đất liền. Với vị trí địa lý đó, người Đại Việt thời Lý- Trần có điều kiện tiếp xúc, hấp thụ những tinh hoa của các nguồnvăn hóa, văn minh của nhân loại. Đó là một thuận lợi lớn. Nhưng vớivị trí địa lý đó, trong quá trình hình thành, phát triển hoặc suy vongcủa các quốc gia thời cổ trung đại theo quy luật “mạnh được yếuthua”, nước Đại Việt lại trở thành mục tiêu nhòm ngó, thôn tính củacác nước láng giềng. Chính vì vậy mà nhà nước thời Lý - Trần đã buộcphải nhiều lần huy động cả nước cầm vũ khí, và quân dân Đại Việt trởthành thiện chiến. Tuy nhiên, bên cạnh việc tổ chức chiến tranh giữnước khi có ngoại xâm, còn một vấn đề không kém quan trọng là bảovệ vùng biên cương, ngăn chặn những hành vi “gặm nhấm” diễn ratrong thời bình, chủ yếu ở mặt bắc. Ở mặt nam, tây nam, tuy cóthường xuyên bị Chiêm Thành, Chân Lạp, Lão Qua quấy rối, lấncướp1, nhưng nhà nước Lý - Trần đã ra quân đánh dẹp và giành đượcthắng lợi. Trong khi đó ở mặt bắc, nhà nước Lý - Trần phải đương đầuvới một quốc gia mạnh do các vương triều Tống, Nguyên, Minh cầmđầu.Quan hệ đối ngoại với Trung Hoa, từ đầu thời Lý cho đến khi nổ racuộc xâm lăng của nhà Tống, qua các hình thức cầu phong, thămviếng, cống nạp..., ngoài mục đích giao hảo, cùng tồn tại hòa bình,còn hàm chứa một mục tiêu sâu xa do lịch sử để lại. Đó là việc xácđịnh chủ quyền của Đại Việt ở vùng đất biên cương còn chưa đượchoạch định rõ ràng, do các thổ tù, châu mục bản địa quản giữ và nhànước thời Lý chưa quản lý được chặt chẽ. Hơn nữa, cư dân ở đây lại làcác tộc thiểu số cùng sinh sống trên địa bàn thuộc vùng lãnh thổ biêncương của hai quốc gia Đại Việt và Trung Hoa. Về cư dân này, nhà sửhọc Đào Duy Anh đã có nhận định chính xác: “Đặt ở hai phía biên giớiViệt - Trung từ Cao Bằng đến Móng Cái, tuy đã thuộc vào bản đồ củahai nước, nhưng cư dân đều là dân tộc thiểu số - quan trọng nhất làngười Tày và người Nùng (xưa là Choang) - một bên thì chịu sự kymi2 của chính trị và văn hóa Trung Quốc, một bên thì chịu sự ky michính trị và ảnh hưởng văn hóa của Việt Nam”3. Nhìn nhận từ góc độkhác về vùng biên cương phía bắc, tác giả Nguyễn Thế Anh viết:“Hiển nhiên, các thủ lĩnh địa phương đó không thừa nhận những quyphạm và giá trị của chế độ quan liêu khổng giáo. Họ dễ mua chuộc vàchia rẽ cũng như khó khuất phục và hợp nhất. Từ đó, họ tạo thànhyếu tố rối động cho hai chính quyền Việt Nam và Trung Hoa, nhữnghành động không hợp thời của họ (đột kích, xâm phạm biên giới) cóthể là nguyên nhân xung đột (giữa hai nước)”4.Trước tình hình phức tạp của vùng đất biên cương phía bắc như vậy,nhà nước Lý - Trần, về đối nội, đã kết hợp biện pháp mềm dẻo (traoquyền tự quản, gả công chúa cho thổ tù, châu mục - chủ yếu ở thờiLý) với biện pháp cứng rắn, hành quân đánh dẹp khi cần thiết để thựchiện quyền quản lý của nhà nước. Về phía đối ngoại đã tỏ thiện chí,phối hợp hành động, hoặc kịp thời dẹp yên để tránh những xung độtđáng tiếc nhằm giữ yên biên cương.Điển hình cho vụ rắc rối biên cương vào thời này có lẽ là vụ Nùng TríCao xảy ra từ năm 1041, bắt đầu bằng việc giữ động Lôi Hỏa, ThảngDo (đều thuộc Cao Bằng ngày nay) lập nên nước Đại Lịch. Tất nhiênNùng Trí Cao bị chính quyền nhà Lý (thời Lý Thái Tông) đánh dẹp. TríCao bị bắt, nhưng được vua Lý tha, lại cho thêm đất để tự quản. Phụctùng nhà nước thời Lý được bảy năm, đến năm 1048, Trí Cao lại giữđộng Vật Ác (tây bắc Cao Bằng) chống lại triều đình. Bị nhà Lý đánh,Trí Cao phải hàng. Năm 1049 Trí Cao đem quân vào đất Tống, cướpphá Ung Châu. Năm 1050 Trí Cao giữ động Vật Dương lập nước NamThiên. Năm 1052, Trí Cao xưng Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Nam, xinquy phụ nhà Tống. Không được chấp nhận, Trí Cao đánh đất Tống, bịnhà Tống đánh bại, bị giết ở Đại Lý (Vân Nam) vào năm 10535. Trongkhi đánh dẹp Trí Cao, nhà Tống sai Lương Châu sang Đại Việt xinbinh. Lý Thái Tông xuống chiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _21 Kế sách giữ nước thời Lý-Trần CHƯƠNG VI.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI KHÔN KHÉO NHẰMNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH, GIỮ YÊN BIÊNTHÙY, KIẾN TẠO HÒA BÌNH, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. IV. KẾT HỢP NGOẠI GIAO VỚI BIỆN PHÁP QUÂN SỰ NHẰM KẾTTHÚC CHIẾN TRANH, BẢO VỆ BIÊN CƯƠNGCông cuộc phục hưng đất nước thời Lý - Trần đặt ra cho những ngườicầm đầu Đại Việt một yêu cầu bức thiết: chung sống hòa bình với cáclân bang. Thế nhưng có được hòa bình hay không, không chỉ tùythuộc vào nguyện vọng của Đại Việt. Mặt khác, đối với một dân tộckiên cường, từng nhiều phen chống ách đô hộ của ngoại bang và cuốicùng đã giành được độc lập, tự chủ sau hơn một ngàn năm bị mấtnước, thì không phải là hòa bình trong danh dự mà là hòa bình với độclập tự chủ và lãnh thồ toàn vẹn.Như đã trình bày, từ khởi nguyên lịch sử đã đặt quốc gia Văn Lang -Âu Lạc rồi Đại Cồ Việt - Đại Việt vào một vị trí địa lý khá đặc biệt.Vùng châu thổ không mấy rộng lớn nhưng màu mỡ, đồng thời là tụđiểm giao lưu trong khu vực từ bốn phía bắc, nam, tây, đông, cảđường biển lẫn trên đất liền. Với vị trí địa lý đó, người Đại Việt thời Lý- Trần có điều kiện tiếp xúc, hấp thụ những tinh hoa của các nguồnvăn hóa, văn minh của nhân loại. Đó là một thuận lợi lớn. Nhưng vớivị trí địa lý đó, trong quá trình hình thành, phát triển hoặc suy vongcủa các quốc gia thời cổ trung đại theo quy luật “mạnh được yếuthua”, nước Đại Việt lại trở thành mục tiêu nhòm ngó, thôn tính củacác nước láng giềng. Chính vì vậy mà nhà nước thời Lý - Trần đã buộcphải nhiều lần huy động cả nước cầm vũ khí, và quân dân Đại Việt trởthành thiện chiến. Tuy nhiên, bên cạnh việc tổ chức chiến tranh giữnước khi có ngoại xâm, còn một vấn đề không kém quan trọng là bảovệ vùng biên cương, ngăn chặn những hành vi “gặm nhấm” diễn ratrong thời bình, chủ yếu ở mặt bắc. Ở mặt nam, tây nam, tuy cóthường xuyên bị Chiêm Thành, Chân Lạp, Lão Qua quấy rối, lấncướp1, nhưng nhà nước Lý - Trần đã ra quân đánh dẹp và giành đượcthắng lợi. Trong khi đó ở mặt bắc, nhà nước Lý - Trần phải đương đầuvới một quốc gia mạnh do các vương triều Tống, Nguyên, Minh cầmđầu.Quan hệ đối ngoại với Trung Hoa, từ đầu thời Lý cho đến khi nổ racuộc xâm lăng của nhà Tống, qua các hình thức cầu phong, thămviếng, cống nạp..., ngoài mục đích giao hảo, cùng tồn tại hòa bình,còn hàm chứa một mục tiêu sâu xa do lịch sử để lại. Đó là việc xácđịnh chủ quyền của Đại Việt ở vùng đất biên cương còn chưa đượchoạch định rõ ràng, do các thổ tù, châu mục bản địa quản giữ và nhànước thời Lý chưa quản lý được chặt chẽ. Hơn nữa, cư dân ở đây lại làcác tộc thiểu số cùng sinh sống trên địa bàn thuộc vùng lãnh thổ biêncương của hai quốc gia Đại Việt và Trung Hoa. Về cư dân này, nhà sửhọc Đào Duy Anh đã có nhận định chính xác: “Đặt ở hai phía biên giớiViệt - Trung từ Cao Bằng đến Móng Cái, tuy đã thuộc vào bản đồ củahai nước, nhưng cư dân đều là dân tộc thiểu số - quan trọng nhất làngười Tày và người Nùng (xưa là Choang) - một bên thì chịu sự kymi2 của chính trị và văn hóa Trung Quốc, một bên thì chịu sự ky michính trị và ảnh hưởng văn hóa của Việt Nam”3. Nhìn nhận từ góc độkhác về vùng biên cương phía bắc, tác giả Nguyễn Thế Anh viết:“Hiển nhiên, các thủ lĩnh địa phương đó không thừa nhận những quyphạm và giá trị của chế độ quan liêu khổng giáo. Họ dễ mua chuộc vàchia rẽ cũng như khó khuất phục và hợp nhất. Từ đó, họ tạo thànhyếu tố rối động cho hai chính quyền Việt Nam và Trung Hoa, nhữnghành động không hợp thời của họ (đột kích, xâm phạm biên giới) cóthể là nguyên nhân xung đột (giữa hai nước)”4.Trước tình hình phức tạp của vùng đất biên cương phía bắc như vậy,nhà nước Lý - Trần, về đối nội, đã kết hợp biện pháp mềm dẻo (traoquyền tự quản, gả công chúa cho thổ tù, châu mục - chủ yếu ở thờiLý) với biện pháp cứng rắn, hành quân đánh dẹp khi cần thiết để thựchiện quyền quản lý của nhà nước. Về phía đối ngoại đã tỏ thiện chí,phối hợp hành động, hoặc kịp thời dẹp yên để tránh những xung độtđáng tiếc nhằm giữ yên biên cương.Điển hình cho vụ rắc rối biên cương vào thời này có lẽ là vụ Nùng TríCao xảy ra từ năm 1041, bắt đầu bằng việc giữ động Lôi Hỏa, ThảngDo (đều thuộc Cao Bằng ngày nay) lập nên nước Đại Lịch. Tất nhiênNùng Trí Cao bị chính quyền nhà Lý (thời Lý Thái Tông) đánh dẹp. TríCao bị bắt, nhưng được vua Lý tha, lại cho thêm đất để tự quản. Phụctùng nhà nước thời Lý được bảy năm, đến năm 1048, Trí Cao lại giữđộng Vật Ác (tây bắc Cao Bằng) chống lại triều đình. Bị nhà Lý đánh,Trí Cao phải hàng. Năm 1049 Trí Cao đem quân vào đất Tống, cướpphá Ung Châu. Năm 1050 Trí Cao giữ động Vật Dương lập nước NamThiên. Năm 1052, Trí Cao xưng Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Nam, xinquy phụ nhà Tống. Không được chấp nhận, Trí Cao đánh đất Tống, bịnhà Tống đánh bại, bị giết ở Đại Lý (Vân Nam) vào năm 10535. Trongkhi đánh dẹp Trí Cao, nhà Tống sai Lương Châu sang Đại Việt xinbinh. Lý Thái Tông xuống chiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 214 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 85 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 57 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0