Kế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoàn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cải cách hành chính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sự phát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoànKế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoànkhi lập báo cáo tài chính hợp nhấtSự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế(WTO) ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cảicách hành chính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sựphát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồngthời, sự kiện này cũng kéo theo những thay đổi đáng kể vềquan hệ sở hữu vốn, quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán,kiểm soát chi phối trong đơn vị hoạt động theo mô hình tậpđoàn, công ty mẹ – công ty conSự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO)ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cải cách hànhchính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sự phát triển củathị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồng thời, sự kiện nàycũng kéo theo những thay đổi đáng kể về quan hệ sở hữu vốn,quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán, kiểm soát chi phối trong đơnvị hoạt động theo mô hình tập đoàn, công ty mẹ – công ty con.Đối với các đơn vị này, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất nhưmột điều tất yếu khi tham gia vào quá trình hội nhập của nền kinhtế quốc tế, trong đó các giao dịch nội bộ tập đoàn phải được xử lýtoàn bộ. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam hiện nay vẫn cònnhiều mới mẻ và cần được quan tâm.Các giao dịch cổ tức nội bộ tập đoàn phải được loại trừVề nguyên tắc, BCTC hợp nhất được lập phản ánh thông tin kinhtế tài chính của cả một tập đoàn nên những ảnh hưởng củanhững giao dịch nội bộ tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn, vìthực chất các giao dịch này chỉ là việc di chuyển từ đơn vị nàyđến đơn vị khác trong cùng một thực thể kinh tế (tập đoàn). Dovậy, tất cả các giao dịch về cổ tức nội bộ tập đoàn đã thu đượcvà đã được trả hoặc cổ tức phải thu và phải trả phải được đối trừtoàn bộ.Cổ tức nội bộ tập đoàn là loại cổ tức phát sinh trong nội bộ tậpđoàn. Thực chất là khoản phân chia hay trích từ lợi nhuận củamột công ty (hoặc một đơn vị) nội bộ tập đoàn cho cổ đông trongcùng tập đoàn. Như vậy, nếu công ty trả cổ tức là công ty con thìcổ tức nội bộ tập đoàn công ty mẹ nhận được là một khoản tiềntrên cơ sở số cổ phiếu của công ty con mà công ty mẹ nắm giữ.Cổ tức nội bộ tập đoàn bao gồm: Cổ tức mà công ty con trả côngty mẹ là một khoản phân chia số dư lợi nhuận của công ty con tạingày mua lại và được gọi là cổ tức trước khi mua lại; Cổ tứcđược chia từ lợi nhuận hoạt động của công ty con sau này mualại thì nó được gọi là cổ tức sau khi mua lại.Theo quy định hiện hành, tại các công ty đầu tư, công ty mẹ trongtập đoàn, khi phát sinh các khoản cổ tức do đầu tư vào công tycon, đầu tư vào công ty liên kết (VAS 07, VAS 08) đang được ghinhận trên TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính. Khi hợp nhấtbáo cáo của các đơn vị trong cùng tập đoàn thì tiến hành điềuchỉnh hoặc loại trừ phù hợp theo các bút toán tăng, giảm (tăngkhoản mục này, giảm khoản mục kia)Tuy nhiên, để người làm công tác kế toán thuận lợi trong việchạch toán các khoản cổ tức nội bộ tập đoàn khi hợp nhất báo cáotài chính, cần thống nhất các TK cấp 2 của TK 515- DOANH THUhoạt động tài chính ngay từ khi các đơn vị riêng rẽ trong tập đoànghi nhận khoản cổ tức này. Khi đó, TK 515 có thể mở thành nhiềuTK chi tiết như:TK 5151- Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty conTK 5152 – Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty liên doanhTK 5153 – Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty liên kếtTK 5158 – Doanh thu hoạt động đầu tư khácĐồng thời việc hướng dẫn kế toán của các tập đoàn nên cụ thểthành các bút toán Nợ, Có.Loại trừ cổ tức trước khi mua lạiViệc công ty mẹ mua cổ phần của công ty con tạo ra một giaodịch vốn mà nhờ đó, công ty mẹ thu được lợi ích từ lợi nhuậntrước khi mua lại công ty con rõ ràng là giao dịch nội bộ giữacông ty mẹ và công ty con không phải là giao dịch bên ngoài vàkhông có đặc điểm của một khoản doanh thu công ty mẹ, công tymẹ không được hạch toán là thu nhập cổ tức. Cổ tức trước khimua lại phải được công ty mẹ hạch toán như một phần của số lợiích mà khoản đầu tư trên sổ của công ty con mang lại. Điều nàyđược thực hiện bằng cách ghi giảm giá trị đầu tư trên sổ củacông ty mẹ, theo các bút toán tại thời điểm mua:(1) Phản ánh giá trị đầu tưNợ TK 221: Giá trị đầu tư ban đầuCó TK 111: Giá trị đầu tư ban đầu(2) Phản ánh lợi ích từ lợi nhuận trước khi mua lại của công tyconNợ TK 111: Phần lợi ích của công ty mẹ từ lợi nhuận trước khimua lại cả công ty conCó TK 221: Phần lợi ích của công ty mẹ từ lợi nhuận trước khimua lại của công ty conChẳng hạn, ngày 1/1/2000, một công ty mẹ mua 80% cổ phiếuphát hành của một công ty con bằng tiền mặt: 80.000 triệu đồng.Tại ngày mua lại, giá trị hợp lí của tài sản ròng có thể xác địnhcủa công ty con được thể hiện bằng các số dư vốn như sau: (đơnvị 1.000.000 đồng)Vốn cổ phần: 75.000Lợi nhuận giữ lại tại ngày 1.1.2000: 25.000Tổng: 100.000Ngay sau ngày mua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoànKế toán giao dịch cổ tức nội bộ tập đoànkhi lập báo cáo tài chính hợp nhấtSự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế(WTO) ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cảicách hành chính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sựphát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồngthời, sự kiện này cũng kéo theo những thay đổi đáng kể vềquan hệ sở hữu vốn, quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán,kiểm soát chi phối trong đơn vị hoạt động theo mô hình tậpđoàn, công ty mẹ – công ty conSự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO)ngày 7/11/2006, là kết quả tất yếu sau nhiều nỗ lực cải cách hànhchính, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ và sự phát triển củathị trường chứng khoán của Việt Nam. Đồng thời, sự kiện nàycũng kéo theo những thay đổi đáng kể về quan hệ sở hữu vốn,quan hệ đầu tư, tài chính, hạch toán, kiểm soát chi phối trong đơnvị hoạt động theo mô hình tập đoàn, công ty mẹ – công ty con.Đối với các đơn vị này, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất nhưmột điều tất yếu khi tham gia vào quá trình hội nhập của nền kinhtế quốc tế, trong đó các giao dịch nội bộ tập đoàn phải được xử lýtoàn bộ. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam hiện nay vẫn cònnhiều mới mẻ và cần được quan tâm.Các giao dịch cổ tức nội bộ tập đoàn phải được loại trừVề nguyên tắc, BCTC hợp nhất được lập phản ánh thông tin kinhtế tài chính của cả một tập đoàn nên những ảnh hưởng củanhững giao dịch nội bộ tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn, vìthực chất các giao dịch này chỉ là việc di chuyển từ đơn vị nàyđến đơn vị khác trong cùng một thực thể kinh tế (tập đoàn). Dovậy, tất cả các giao dịch về cổ tức nội bộ tập đoàn đã thu đượcvà đã được trả hoặc cổ tức phải thu và phải trả phải được đối trừtoàn bộ.Cổ tức nội bộ tập đoàn là loại cổ tức phát sinh trong nội bộ tậpđoàn. Thực chất là khoản phân chia hay trích từ lợi nhuận củamột công ty (hoặc một đơn vị) nội bộ tập đoàn cho cổ đông trongcùng tập đoàn. Như vậy, nếu công ty trả cổ tức là công ty con thìcổ tức nội bộ tập đoàn công ty mẹ nhận được là một khoản tiềntrên cơ sở số cổ phiếu của công ty con mà công ty mẹ nắm giữ.Cổ tức nội bộ tập đoàn bao gồm: Cổ tức mà công ty con trả côngty mẹ là một khoản phân chia số dư lợi nhuận của công ty con tạingày mua lại và được gọi là cổ tức trước khi mua lại; Cổ tứcđược chia từ lợi nhuận hoạt động của công ty con sau này mualại thì nó được gọi là cổ tức sau khi mua lại.Theo quy định hiện hành, tại các công ty đầu tư, công ty mẹ trongtập đoàn, khi phát sinh các khoản cổ tức do đầu tư vào công tycon, đầu tư vào công ty liên kết (VAS 07, VAS 08) đang được ghinhận trên TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính. Khi hợp nhấtbáo cáo của các đơn vị trong cùng tập đoàn thì tiến hành điềuchỉnh hoặc loại trừ phù hợp theo các bút toán tăng, giảm (tăngkhoản mục này, giảm khoản mục kia)Tuy nhiên, để người làm công tác kế toán thuận lợi trong việchạch toán các khoản cổ tức nội bộ tập đoàn khi hợp nhất báo cáotài chính, cần thống nhất các TK cấp 2 của TK 515- DOANH THUhoạt động tài chính ngay từ khi các đơn vị riêng rẽ trong tập đoànghi nhận khoản cổ tức này. Khi đó, TK 515 có thể mở thành nhiềuTK chi tiết như:TK 5151- Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty conTK 5152 – Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty liên doanhTK 5153 – Doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty liên kếtTK 5158 – Doanh thu hoạt động đầu tư khácĐồng thời việc hướng dẫn kế toán của các tập đoàn nên cụ thểthành các bút toán Nợ, Có.Loại trừ cổ tức trước khi mua lạiViệc công ty mẹ mua cổ phần của công ty con tạo ra một giaodịch vốn mà nhờ đó, công ty mẹ thu được lợi ích từ lợi nhuậntrước khi mua lại công ty con rõ ràng là giao dịch nội bộ giữacông ty mẹ và công ty con không phải là giao dịch bên ngoài vàkhông có đặc điểm của một khoản doanh thu công ty mẹ, công tymẹ không được hạch toán là thu nhập cổ tức. Cổ tức trước khimua lại phải được công ty mẹ hạch toán như một phần của số lợiích mà khoản đầu tư trên sổ của công ty con mang lại. Điều nàyđược thực hiện bằng cách ghi giảm giá trị đầu tư trên sổ củacông ty mẹ, theo các bút toán tại thời điểm mua:(1) Phản ánh giá trị đầu tưNợ TK 221: Giá trị đầu tư ban đầuCó TK 111: Giá trị đầu tư ban đầu(2) Phản ánh lợi ích từ lợi nhuận trước khi mua lại của công tyconNợ TK 111: Phần lợi ích của công ty mẹ từ lợi nhuận trước khimua lại cả công ty conCó TK 221: Phần lợi ích của công ty mẹ từ lợi nhuận trước khimua lại của công ty conChẳng hạn, ngày 1/1/2000, một công ty mẹ mua 80% cổ phiếuphát hành của một công ty con bằng tiền mặt: 80.000 triệu đồng.Tại ngày mua lại, giá trị hợp lí của tài sản ròng có thể xác địnhcủa công ty con được thể hiện bằng các số dư vốn như sau: (đơnvị 1.000.000 đồng)Vốn cổ phần: 75.000Lợi nhuận giữ lại tại ngày 1.1.2000: 25.000Tổng: 100.000Ngay sau ngày mua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0