Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp. A. Tài khoản sử dụng : TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG. Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau: Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp. A. Tài khoản sử dụng : TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG. Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau: Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có TK 213 không quy định tài khoản cấp 2. Một số quy định hạch toán vào tài khoản 213: - Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vô hình, trong quá trình hình thành, trước hết được tập hợp vào tài khoản 241 – XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vô hình) ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình trên TK 213. - TSCĐ vô hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ. B. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh. * TSCĐ vô hình mua ngoài dùng cho hoạt động HCSN. - Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, ghi Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình Có TK 111, 112 – Cho mua trực tiếp Có TK 461, 462 – Rút hạn mức kinh phí mua. Đồng thời ghi Có TK 008 hoặc 009 - Căn cứ vào nguồn kinh phí mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nợ TK 661 – Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động) Nợ TK 662 – Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án) Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ * Đối với TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua không có thuế, kế toán ghi. Nợ TK 213 - (TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD) Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 – (Tổng giá thanh toán) - Nếu TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD thuộc diện không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua có thuế, kế toán ghi Nợ TK 213 – Nguyên giá Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán - Với cả 2 trường hợp trên đều phải xác định nguồn vốn mua sắm để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình Kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi tới quý bạn đọc các Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp. A. Tài khoản sử dụng : TK 213 – TSCĐ vô hình: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị về các loại TSCĐ vô hình của đơn vị theo NG. Nội dung và kết cấu TK 213 – TSCĐ vô hình như sau: Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có TK 213 không quy định tài khoản cấp 2. Một số quy định hạch toán vào tài khoản 213: - Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vô hình, trong quá trình hình thành, trước hết được tập hợp vào tài khoản 241 – XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vô hình) ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình trên TK 213. - TSCĐ vô hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ. B. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh. * TSCĐ vô hình mua ngoài dùng cho hoạt động HCSN. - Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, ghi Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình Có TK 111, 112 – Cho mua trực tiếp Có TK 461, 462 – Rút hạn mức kinh phí mua. Đồng thời ghi Có TK 008 hoặc 009 - Căn cứ vào nguồn kinh phí mua sắm TSCĐ để ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nợ TK 661 – Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động) Nợ TK 662 – Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án) Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ * Đối với TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua không có thuế, kế toán ghi. Nợ TK 213 - (TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD) Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 – (Tổng giá thanh toán) - Nếu TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD thuộc diện không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị TSCĐ mua vào là giá mua có thuế, kế toán ghi Nợ TK 213 – Nguyên giá Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán - Với cả 2 trường hợp trên đều phải xác định nguồn vốn mua sắm để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 126 0 0 -
117 trang 115 0 0
-
112 trang 105 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 104 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 93 0 0 -
Phân tích sai phạm trong báo cáo tài chính
42 trang 92 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0