Kem chống nắng sử dụng thế nào cho hiệu quả?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.56 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ánh nắng mặt trời là một phần của sự sống, là nguồn năng lượng tự nhiên vô cùng quý giá nhưng cũng là tác nhân gây phá hủy làn da, là nguyên nhân gây ung thư da hàng đầu tại các nước như Australia, New Zealand… Ở Việt Nam, ung thư da cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong số các bệnh về da. Kem chống nắng là loại kem có chứa các thành phần hóa chất hoặc vật chất có khả năng ngăn chặn, hấp phụ hoặc phát tán ánh sáng mặt trời làm giảm tác hại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kem chống nắng sử dụng thế nào cho hiệu quả? Kem chống nắng sử dụng thế nào cho hiệu quả? Ánh nắng mặt trời là một phần của sự sống, là nguồn năng lượngtự nhiên vô cùng quý giá nhưng cũng là tác nhân gây phá hủy làn da, lànguyên nhân gây ung thư da hàng đầu tại các nước như Australia, NewZealand… Ở Việt Nam, ung thư da cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trongsố các bệnh về da. Kem chống nắng là loại kem có chứa các thành phần hóa chất hoặcvật chất có khả năng ngăn chặn, hấp phụ hoặc phát tán ánh sáng mặt trời làmgiảm tác hại của ánh nắng lên da. Có thể xem kem chống nắng vừa như mộtloại mỹ phẩm, lại vừa như một loại thuốc bôi tại chỗ. Chính vì vậy cần phảilưu ý khi dùng kem chống nắng để đạt hiệu quả cao nhất mà lại không bị tácdụng phụ hoặc mất tác dụng. Có các loại kem chống nắng nào? Kem chống nắng lý học: Là loại kem chống nắng có tác dụng như mộttấm lá chắn ngăn ngừa, phản xạ, phát tán các tia sáng mặt trời không chochúng ảnh hưởng đến da. Các loại oxid của titan, kẽm đều là chất bảo vệ da,chống nắng lý học. Kem chống nắng hóa học: Là loại kem có chứa các thành phần hóahọc có khả năng hấp phụ hoặc chuyển hóa ánh sáng do các phản ứng hóahọc. Loại này thường ít có tác dụng chống nắng hơn các chất chống nắng lýhọc. Trên thực tế người ta thường kết hợp 2 loại trên để làm ra một loại kemchống nắng hiệu quả cao. SPF là gì? SPF là 3 chữ cái viết tắt của từ tiếng Anh: Sun Protection Factor (yếutố chống nắng). Các loại kem chống nắng khác nhau sẽ có chỉ số SPF khácnhau. Các loại kem chống nắng thường có SPF khoảng 15. SPF càng cao thìcàng có khả năng bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời nhiều hơn. Hiện nay trên thị trường có loại kem chống nắng với SPF 81. Tuynhiên trong thực tế cũng không cần thiết phải sử dụng kem chống nắng cóSPF cao đến thế. Thường chỉ cần dùng loại có SPF từ 15-30 và sử dụngđúng cách là được. Cần bôi bao nhiêu kem chống nắng? Tùy loại kem chống nắng có SPF cao hay thấp mà bôi lượng kemchống nắng cho đủ mới có hiệu quả chống nắng. Với loại có SPF từ 15 trởlên, với diện tích một khuôn mặt thì cần bôi một lượng kem khoảng 2,5g làđủ. Cách khác là ước lượng khoảng một đầu ngón tay trỏ đầy kem sẽ đủ chocả mặt. Nếu bôi không đủ lượng kem chống nắng thì hiệu quả chống nắng sẽkém, thời gian chống nắng sẽ ngắn. Khi nào cần bôi kem chống nắng? Dùng kem chống nắng trước khi đi ra nắng khoảng 15 phút. Cần dùngkem chống nắng ở những người có làn da mỏng, sáng màu, dễ bắt nắng.Những người bị bệnh về da như: bệnh da nhạy cảm ánh sáng, bệnh hệ thống(như luput đỏ hệ thống, bệnh chất tạo keo...); những bệ nh nhân đang dùngcác loại thuốc nhạy cảm với ánh sáng (ví dụ như: doxycyclin, tetracyclin...)thì có thể dùng kem chống nắng để bảo vệ. Tất cả mọi người đều có thể sửdụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của mình. Tác dụng phụ của kem chống nắng? Kem chống nắng ít có tác dụng phụ nhưng cũng có thể xảy ra các biểuhiện sau: viêm da tiếp xúc (các thành phần của kem chống nắng có thể gâyviêm da tiếp xúc dị ứng. Vì vậy khi dùng kem chống nắng lần đầu tiên nênbôi thử một lượng nhỏ vào vùng mặt trong cẳng tay, chờ đến ngày hôm saunếu không có biểu hiện ngứa, nổi mẩn đỏ thì có thể dùng được); sạm da (mộtsố loại kem không phù hợp với da của bạn có thể làm sạm da. Tuy nhiên tácdụng phụ này rất hiếm gặp). Khi dùng kem chống nắng cần tránh điều gì? Tránh nước: Khi dùng kem chống nắng lại tắm thì hiệu quả chốngnắng sẽ giảm đi rất nhiều, thường là giảm một nửa tác dụng. Vì vậy sau khitắm cần bôi lại kem chống nắng thì mới đạt hiệu quả cao như mong muốn. Tránh bôi vào niêm mạc: Một số loại kem chống nắng có thể gâ y kíchứng nếu dính vào vùng niêm mạc như mắt, miệng... Vì vậy nên tránh bôikem chống nắng vào các vùng này. Tránh vận động thể lực nhiều: Khi vận động thể lực nhiều, mồ hôi sẽtiết ra làm trôi kem chống nắng. Không nên dùng kem chống nắng kết hợp với bôi các loại thuốc ngoàida khác. Đôi khi dùng chung các thuốc này có thể xảy ra hiện tượng tươngtác thuốc gây ảnh hưởng tới da của bạn, thậm chí gây kích ứng, dị ứng. Không nên quá ỷ lại vào kem chống nắng. Mặc dù kem chống nắngrất có hiệu quả khi dùng đúng cách, tuy nhiên chúng ta c ũng không nên quáỷ lại vào việc mình đã dùng kem chống nắng. Ngoài việc sử dụng kemchống nắng, bạn nên dùng các phương pháp bảo vệ đơn giản nhưng rất hiệuquả đó là đội mũ, mặc quần áo dài, che mặt khi đi ra ngoài trời nắng gắt, đặcbiệt tránh đi vào khoảng thời gian từ 10 - 15 giờ. Để có làn da trắng luôntươi trẻ và không bị tàn nhang, rám nắng, hãy bảo vệ làn da của bạn khỏi sựtổn hại của ánh nắng mặt trời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kem chống nắng sử dụng thế nào cho hiệu quả? Kem chống nắng sử dụng thế nào cho hiệu quả? Ánh nắng mặt trời là một phần của sự sống, là nguồn năng lượngtự nhiên vô cùng quý giá nhưng cũng là tác nhân gây phá hủy làn da, lànguyên nhân gây ung thư da hàng đầu tại các nước như Australia, NewZealand… Ở Việt Nam, ung thư da cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trongsố các bệnh về da. Kem chống nắng là loại kem có chứa các thành phần hóa chất hoặcvật chất có khả năng ngăn chặn, hấp phụ hoặc phát tán ánh sáng mặt trời làmgiảm tác hại của ánh nắng lên da. Có thể xem kem chống nắng vừa như mộtloại mỹ phẩm, lại vừa như một loại thuốc bôi tại chỗ. Chính vì vậy cần phảilưu ý khi dùng kem chống nắng để đạt hiệu quả cao nhất mà lại không bị tácdụng phụ hoặc mất tác dụng. Có các loại kem chống nắng nào? Kem chống nắng lý học: Là loại kem chống nắng có tác dụng như mộttấm lá chắn ngăn ngừa, phản xạ, phát tán các tia sáng mặt trời không chochúng ảnh hưởng đến da. Các loại oxid của titan, kẽm đều là chất bảo vệ da,chống nắng lý học. Kem chống nắng hóa học: Là loại kem có chứa các thành phần hóahọc có khả năng hấp phụ hoặc chuyển hóa ánh sáng do các phản ứng hóahọc. Loại này thường ít có tác dụng chống nắng hơn các chất chống nắng lýhọc. Trên thực tế người ta thường kết hợp 2 loại trên để làm ra một loại kemchống nắng hiệu quả cao. SPF là gì? SPF là 3 chữ cái viết tắt của từ tiếng Anh: Sun Protection Factor (yếutố chống nắng). Các loại kem chống nắng khác nhau sẽ có chỉ số SPF khácnhau. Các loại kem chống nắng thường có SPF khoảng 15. SPF càng cao thìcàng có khả năng bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời nhiều hơn. Hiện nay trên thị trường có loại kem chống nắng với SPF 81. Tuynhiên trong thực tế cũng không cần thiết phải sử dụng kem chống nắng cóSPF cao đến thế. Thường chỉ cần dùng loại có SPF từ 15-30 và sử dụngđúng cách là được. Cần bôi bao nhiêu kem chống nắng? Tùy loại kem chống nắng có SPF cao hay thấp mà bôi lượng kemchống nắng cho đủ mới có hiệu quả chống nắng. Với loại có SPF từ 15 trởlên, với diện tích một khuôn mặt thì cần bôi một lượng kem khoảng 2,5g làđủ. Cách khác là ước lượng khoảng một đầu ngón tay trỏ đầy kem sẽ đủ chocả mặt. Nếu bôi không đủ lượng kem chống nắng thì hiệu quả chống nắng sẽkém, thời gian chống nắng sẽ ngắn. Khi nào cần bôi kem chống nắng? Dùng kem chống nắng trước khi đi ra nắng khoảng 15 phút. Cần dùngkem chống nắng ở những người có làn da mỏng, sáng màu, dễ bắt nắng.Những người bị bệnh về da như: bệnh da nhạy cảm ánh sáng, bệnh hệ thống(như luput đỏ hệ thống, bệnh chất tạo keo...); những bệ nh nhân đang dùngcác loại thuốc nhạy cảm với ánh sáng (ví dụ như: doxycyclin, tetracyclin...)thì có thể dùng kem chống nắng để bảo vệ. Tất cả mọi người đều có thể sửdụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của mình. Tác dụng phụ của kem chống nắng? Kem chống nắng ít có tác dụng phụ nhưng cũng có thể xảy ra các biểuhiện sau: viêm da tiếp xúc (các thành phần của kem chống nắng có thể gâyviêm da tiếp xúc dị ứng. Vì vậy khi dùng kem chống nắng lần đầu tiên nênbôi thử một lượng nhỏ vào vùng mặt trong cẳng tay, chờ đến ngày hôm saunếu không có biểu hiện ngứa, nổi mẩn đỏ thì có thể dùng được); sạm da (mộtsố loại kem không phù hợp với da của bạn có thể làm sạm da. Tuy nhiên tácdụng phụ này rất hiếm gặp). Khi dùng kem chống nắng cần tránh điều gì? Tránh nước: Khi dùng kem chống nắng lại tắm thì hiệu quả chốngnắng sẽ giảm đi rất nhiều, thường là giảm một nửa tác dụng. Vì vậy sau khitắm cần bôi lại kem chống nắng thì mới đạt hiệu quả cao như mong muốn. Tránh bôi vào niêm mạc: Một số loại kem chống nắng có thể gâ y kíchứng nếu dính vào vùng niêm mạc như mắt, miệng... Vì vậy nên tránh bôikem chống nắng vào các vùng này. Tránh vận động thể lực nhiều: Khi vận động thể lực nhiều, mồ hôi sẽtiết ra làm trôi kem chống nắng. Không nên dùng kem chống nắng kết hợp với bôi các loại thuốc ngoàida khác. Đôi khi dùng chung các thuốc này có thể xảy ra hiện tượng tươngtác thuốc gây ảnh hưởng tới da của bạn, thậm chí gây kích ứng, dị ứng. Không nên quá ỷ lại vào kem chống nắng. Mặc dù kem chống nắngrất có hiệu quả khi dùng đúng cách, tuy nhiên chúng ta c ũng không nên quáỷ lại vào việc mình đã dùng kem chống nắng. Ngoài việc sử dụng kemchống nắng, bạn nên dùng các phương pháp bảo vệ đơn giản nhưng rất hiệuquả đó là đội mũ, mặc quần áo dài, che mặt khi đi ra ngoài trời nắng gắt, đặcbiệt tránh đi vào khoảng thời gian từ 10 - 15 giờ. Để có làn da trắng luôntươi trẻ và không bị tàn nhang, rám nắng, hãy bảo vệ làn da của bạn khỏi sựtổn hại của ánh nắng mặt trời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0