Danh mục

Kết hợp mô hình vật lý và mô hình toán mô phỏng chế độ dòng chảy khi xả lũ công trình thủy điện Sơn La

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.42 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, một sự kết hợp giữa mô hình toán và mô hình vật lý được mô phỏng chế độ dòng chảy khi thủy điện Sơn La vận hành xả lũ. Mô hình vật lý được xây dựng làm cơ sở cho việc kiểm định mô hình toán. Dựa trên kết quả của mô hình toán đã được kiểm định, tiến hành đánh giá chế độ dòng chảy ứng với trường hợp mở 01 cửa van xả đáy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp mô hình vật lý và mô hình toán mô phỏng chế độ dòng chảy khi xả lũ công trình thủy điện Sơn La Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 KẾT HỢP MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY KHI XẢ LŨ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA Trần Kim Châu1, Nguyễn Văn Chiến2, Nguyễn Tiến Đạt3 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: kimchau_hwru@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy công, email: Chiennv131@wru.vn 3 Trung tâm Thủy điện, Viện Năng lượng, email: Datnt28@wru.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG từ trái qua phải (theo hướng nhìn từ thượng lưu xuống hạ lưu). Hạ lưu tràn là dốc nước Chế độ động lực học của dòng chảy qua với chiều dài 111,5m và độ dốc là 4.6%. công trình xả lũ là một vấn đề rất phức tạp. Mô hình vật lý được xây dựng tại phòng thí Nghiên cứu chế độ dòng chảy qua tràn có thể nghiệm thủy lực của Viện Năng lượng Việt tiếp cận theo hướng sử dụng các mô hình vật Nam. Phạm vi mô phỏng bao gồm cả công lý [1], mô hình toán [2] hoặc kết hợp cả hai trình tràn xả mặt, lỗ xả sâu và dốc nước. Tỷ lệ mô hình để mô phỏng [3,4]. Việc kết hợp giữa mô hình toán và mô hình vật lý sẽ được giữa nguyên hình và mô hình là L =100. nhiều tác giả sử dụng. Theo Hubert Chanson (2004) [5] với tỷ lệ này Trong nghiên cứu này, một sự kết hợp thì ảnh hưởng trọng lực trong mô hình sẽ giữa mô hình toán và mô hình vật lý được mô chiếm ưu thế. Ảnh hưởng này rất quan trọng phỏng chế độ dòng chảy khi thủy điện Sơn trong các mô hình mô phỏng dòng chảy mặt. La vận hành xả lũ. Mô hình vật lý được xây Hình 1 thể hiện hình ảnh mô hình thí nghiệm. dựng làm cơ sở cho việc kiểm định mô hình toán. Dựa trên kết quả của mô hình toán đã được kiểm định, tiến hành đánh giá chế độ dòng chảy ứng với trường hợp mở 01 cửa van xả đáy. Hơn thế nữa mức độ và vị trí xâm thực sẽ được nghiên cứu đánh giá khi thủy điện vận hành 2. CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG Đập thủy điện Sơn La được xây dựng trên Hình 1. Thí nghiệm mô hình vật lý dòng chính sông Đà tại xã Ít Ong, huyện thủy điện Sơn La Mường La, tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La khoảng 40 km về phía Tây Bắc. Đập Dọc theo theo dốc nước nước trên tràn có chính là đập bê tông trọng lực với chiều cao bố trí 10 điểm đo mực nước được đánh số lớn nhất 138.1m. Công trình xả mặt có 6 cửa như hình 2. Ngoài ra lưu lượng đi vào bể tràn xả mặt với kích thước là 15 m (bề rộng) chứa (thượng lưu đập) được xác định thông và 13 m (chiều cao). Ngưỡng tràn xả mặt đặt qua máng hình chữ nhật. Tại thời điểm mô tại cao trình 197.8m. Công trình xả đáy có 12 hình ổn định, lưu lượng chính là lưu lượng cửa kích thước là 6 m (bề rộng) và 10 m qua tràn. Các số liệu thực đo này sẽ được so (chiều cao). Cao trình ngưỡng xả đáy là sánh với kết quả mô phỏng để kiểm định tính 145m. Các cửa được đánh số thứ tự tăng dần chính xác của mô hình toán. 462 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 để kiểm định cho mô hình toán. Sau khi mô hình toán được đảm bảo độ tin cậy, tiến hành mô phỏng chế độ thủy lực trên công trình. 3. KẾT QUẢ Kết quả kiểm định lưu lượng mô hình toán với mô hình vật lý được thể hiện như bảng 1 và 2. Nhận thấy kết quả mô phỏng hoàn toàn phù hợp với số liệu đo đạc lưu lương, tuy Hình 2. Vị trí các điểm đo mực nước nhiên sai số mực nước vẫn còn lớn tại nhiều điểm. Điều này do lưới chia trong mô phỏng trên dốc nước còn thô. Việc chiết xuất kết quả trong mô Mô hình Flow 3D được sử dụng để mô hình lại chỉ lấy được ở tâm ô lưới. phỏng chế độ dòng chảy. Phương pháp xấp xỉ Bảng 1. Kết quả kiểm định lưu lượng sai phân hữu hạn để giải các phương trình Reynolds Averaged Navier–Stokes. Mô hình Q (m3/s) Sai số Số cửa xả Ztl (m) được xây dựng chia làm 2 khối. Khối đầu TN Flow 3D (%) tiên bao gồm tràn xả lũ và cửa xả đáy. Khối 1 cửa +215 1892 1899 0.37 thứ 2 thể hiện máng hạ lưu. Theo phương X, biên trên của khối 1 là mực nước thượng lưu Bảng 2. Kết quả kiểm định mực nước hồ, còn biên dưới của khối 2 là dòng chảy ra khỏi dốc nước. Hai khối được liên kết với Cao độ (m) Điểm đo Sai số (m) nhau bởi biên symmetry. Điều kiện ban đầu Thí nghiệm Mô phỏng của bài toán là cao trình mực nước thượng 1 149.5 150 -0.50 lưu công trình, hạ lưu không có nước. Độ 2 141.6 141.96 -0.36 nhám bề mặt công trình là n = 0,017 theo hướng dẫn của ...

Tài liệu được xem nhiều: