Ứng dụng phần mềm flow 3D tính toán vận tốc và áp suất trên đập tràn thực dụng mặt cắt hình cong
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này sử dụng phần mềm Flow-3D mô phỏng dòng chảy qua đập tràn thực dụng mặt cắt hình cong, ứng dụng cho thủy điện Đồng Nai 2. Hai yếu tố chính của dòng chảy qua đập tràn là vận tốc và áp suất được tính toán và phân tích kỹ thông qua bốn mô hình dòng chảy rối khác nhau. Kết quả cho thấy rằng, mô hình dòng chảy rối RNG có kết quả mô phỏng tốt hơn so với các mô hình còn lại là K, K-epsilon và LES khi so sánh với kết quả đo đạc trong phòng thí nghiệm, với lưu lượng Q = 150.76 l/s. Các chỉ tiêu so sánh ở mức tốt với hệ số Nash là 0.86 và phần trăm sai số trung bình là 10.9%. Mô hình cũng được kiểm định với một cấp lưu lượng khác, khi Q = 184.13 l/s và cho kết quả mô phỏng được đánh giá là phù hợp với số liệu thực đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phần mềm flow 3D tính toán vận tốc và áp suất trên đập tràn thực dụng mặt cắt hình congBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLOW-3D TÍNH TOÁN VẬN TỐCVÀ ÁP SUẤT TRÊN ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG MẶT CẮT HÌNH CONGĐỗ Xuân Khánh1, Lê Thị Thu Nga1, Hồ Việt Hùng1Tóm tắt: Bài báo này sử dụng phần mềm Flow-3D mô phỏng dòng chảy qua đập tràn thực dụngmặt cắt hình cong, ứng dụng cho thủy điện Đồng Nai 2. Hai yếu tố chính của dòng chảy qua đậptràn là vận tốc và áp suất được tính toán và phân tích kỹ thông qua bốn mô hình dòng chảy rối khácnhau. Kết quả cho thấy rằng, mô hình dòng chảy rối RNG có kết quả mô phỏng tốt hơn so với cácmô hình còn lại là K, K-epsilon và LES khi so sánh với kết quả đo đạc trong phòng thí nghiệm, vớilưu lượng Q = 150.76 l/s. Các chỉ tiêu so sánh ở mức tốt với hệ số Nash là 0.86 và phần trăm sai sốtrung bình là 10.9%. Mô hình cũng được kiểm định với một cấp lưu lượng khác, khi Q = 184.13 l/svà cho kết quả mô phỏng được đánh giá là phù hợp với số liệu thực đo.Từ khóa: Flow 3D, đập tràn hình cong, RNG, mô phỏng dòng chảy.1. MỞ ĐẦU 1Trong các công trình thủy lợi, thủy điện, đậptràn có mặt cắt thực dụng hình cong thườngđược sử dụng để xả lũ, đảm bảo an toàn chocông trình. Xác định chính xác vận tốc và ápsuất trên mặt đập tràn để thiết kế hình dạng mặtcắt tràn luôn là vấn đề khó khăn, hấp dẫn nhiềunhà khoa học. Trong thời gian qua, các nghiêncứu về trường vận tốc và phân bố áp suất trênmặt tràn chủ yếu được thực hiện nhờ mô hìnhvật lý với chi phí khá lớn và mất nhiều côngsức. Gần đây với sự phát triển của các phươngpháp số, đặc biệt là sự ra đời của CFD(Computiational Fluid Dynamic) - phương phápsố được sử dụng kết hợp với công nghệ môphỏng trên máy tính để giải quyết các bài toánvề cơ học và môi trường, đã giúp các nghiêncứu về dòng chảy qua đập tràn đạt được kết quảđáng kể. Những phần mềm thuộc họ CFD nhưFlow-3D là công cụ hữu hiệu giúp cho việc môphỏng dòng chảy trên mặt tràn được chi tiết vàchính xác hơn. Flow-3D là phần mềm thươngmại, mô phỏng dòng chảy 3 chiều được pháttriển bởi công ty Flow Science, Inc, Mỹ. Phầnmềm này được sử dụng trong các nghiên cứuquốc tế như Kumcu (2016) và Sadegh D. K.1Bộ môn Thủy lực, Trường Đại học Thủy lợi(2016). Trong các nghiên cứu này, các tác giả đãáp dụng mô hình Flow-3D để đánh giá dòngchảy qua tràn tại đập Kavsak, Thổ Nhĩ Kì vàđập Balaroud, Iran. Kết quả cho thấy, vận tốc,độ sâu dòng chảy, áp suất có sự tương đồng lớngiữa thực đo và tính toán. Bên cạnh đó, các nhàkhoa học trong nước như Phạm Văn Song(2014) hay Nguyễn Công Thành và nnk (2014)cũng sử dụng Flow-3D như một công cụ để tínhtoán, cải tiến mố tiêu năng cho cống vùng triềuhay tính toán năng lượng đã tiêu hao khi dòngchảy qua bậc nước. Tuy nhiên, việc kiểm địnhđộ chính xác của mô hình này vẫn là một câuhỏi lớn cần được thực hiện bằng những côngtrình cụ thể.Vì vậy, mục tiêu của bài báo này là ứng dụngphần mềm Flow-3D mô phỏng dòng chảy quađập tràn thực dụng hình cong không chân không,áp dụng cho tràn xả lũ của thủy điện Đồng Nai 2.Qua đó đánh giá khả năng của các mô hình dòngchảy rối trong Flow-3D. Độ chính xác của kếtquả tính toán vận tốc và áp suất trên mặt tràn sẽđược kiểm định thông qua các số liệu thực đotrên mô hình vật lí trong phòng thí nghiệm.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong bài báo này phương pháp mô hìnhtoán kết hợp với mô hình vật lí đã được sử dụngđể tính toán và kiểm định kết quả.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)992.1. Mô hình toánMô hình Flow-3D sử dụng phương trìnhNavier-Stoke làm phương trình chủ đạo.Phương trình này là sự kết hợp của hai phươngtrình bảo toàn khối lượng và động lượng.(1)ui0xi(2)uiui 2 ui1 pujtx j xix j x jTrong đó: ui là thành phần vận tốc theo 3phương x, y, z; P là áp suất; v là hệ số nhớt độnghọc. Phương trình 1 và 2 chỉ có thể giải đượcbằng toán học trong một số bài toàn dòng chảycó điều kiện đơn giản. Trong thực tế, dòng chảytrong các công trình thủy lợi hầu hết là dòngchảy rối, đặc biệt là dòng chảy qua đập tràn. Đểgiải được hệ phương trình Navier Stoke trongtrường hợp dòng rối người ta phải sử dụng mộtsố phương pháp phổ biến sau: a) Phương phápmô phỏng dòng rối bằng cách tính toán trựctiếp, Direct Numerical Simulation (DNS): Đâylà phương pháp đưa ra lời giải chính xác nhấtcho phương trình Navier-Stoke bởi nó xét đếnmọi cấp độ rối của dòng chảy mà không cần sựtrợ giúp của bất kì một giả thiết nào. Tuy nhiên,DNS gặp nhiều khó khăn trong việc hiện thựchóa lời giải vì nó đòi hỏi một hệ thống máy tínhđủ mạnh và sơ đồ giải đủ chính xác để giảm bớtsai số; b) Phương pháp mô phỏng dòng chảy,Large Eddy Simulation (LES), phương pháp nàycoi dòng rối là dòng chảy của những xoáy nướclớn. Nguyên lý chủ đạo của phương pháp LESlà dựa trên sự đơn giản hóa phương pháp DNS;c) Phương pháp trung bình hóa Reynolds(RANs). Phương pháp này chỉ tập trung vào giátrị thống kê của dòng chảy mà k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phần mềm flow 3D tính toán vận tốc và áp suất trên đập tràn thực dụng mặt cắt hình congBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLOW-3D TÍNH TOÁN VẬN TỐCVÀ ÁP SUẤT TRÊN ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG MẶT CẮT HÌNH CONGĐỗ Xuân Khánh1, Lê Thị Thu Nga1, Hồ Việt Hùng1Tóm tắt: Bài báo này sử dụng phần mềm Flow-3D mô phỏng dòng chảy qua đập tràn thực dụngmặt cắt hình cong, ứng dụng cho thủy điện Đồng Nai 2. Hai yếu tố chính của dòng chảy qua đậptràn là vận tốc và áp suất được tính toán và phân tích kỹ thông qua bốn mô hình dòng chảy rối khácnhau. Kết quả cho thấy rằng, mô hình dòng chảy rối RNG có kết quả mô phỏng tốt hơn so với cácmô hình còn lại là K, K-epsilon và LES khi so sánh với kết quả đo đạc trong phòng thí nghiệm, vớilưu lượng Q = 150.76 l/s. Các chỉ tiêu so sánh ở mức tốt với hệ số Nash là 0.86 và phần trăm sai sốtrung bình là 10.9%. Mô hình cũng được kiểm định với một cấp lưu lượng khác, khi Q = 184.13 l/svà cho kết quả mô phỏng được đánh giá là phù hợp với số liệu thực đo.Từ khóa: Flow 3D, đập tràn hình cong, RNG, mô phỏng dòng chảy.1. MỞ ĐẦU 1Trong các công trình thủy lợi, thủy điện, đậptràn có mặt cắt thực dụng hình cong thườngđược sử dụng để xả lũ, đảm bảo an toàn chocông trình. Xác định chính xác vận tốc và ápsuất trên mặt đập tràn để thiết kế hình dạng mặtcắt tràn luôn là vấn đề khó khăn, hấp dẫn nhiềunhà khoa học. Trong thời gian qua, các nghiêncứu về trường vận tốc và phân bố áp suất trênmặt tràn chủ yếu được thực hiện nhờ mô hìnhvật lý với chi phí khá lớn và mất nhiều côngsức. Gần đây với sự phát triển của các phươngpháp số, đặc biệt là sự ra đời của CFD(Computiational Fluid Dynamic) - phương phápsố được sử dụng kết hợp với công nghệ môphỏng trên máy tính để giải quyết các bài toánvề cơ học và môi trường, đã giúp các nghiêncứu về dòng chảy qua đập tràn đạt được kết quảđáng kể. Những phần mềm thuộc họ CFD nhưFlow-3D là công cụ hữu hiệu giúp cho việc môphỏng dòng chảy trên mặt tràn được chi tiết vàchính xác hơn. Flow-3D là phần mềm thươngmại, mô phỏng dòng chảy 3 chiều được pháttriển bởi công ty Flow Science, Inc, Mỹ. Phầnmềm này được sử dụng trong các nghiên cứuquốc tế như Kumcu (2016) và Sadegh D. K.1Bộ môn Thủy lực, Trường Đại học Thủy lợi(2016). Trong các nghiên cứu này, các tác giả đãáp dụng mô hình Flow-3D để đánh giá dòngchảy qua tràn tại đập Kavsak, Thổ Nhĩ Kì vàđập Balaroud, Iran. Kết quả cho thấy, vận tốc,độ sâu dòng chảy, áp suất có sự tương đồng lớngiữa thực đo và tính toán. Bên cạnh đó, các nhàkhoa học trong nước như Phạm Văn Song(2014) hay Nguyễn Công Thành và nnk (2014)cũng sử dụng Flow-3D như một công cụ để tínhtoán, cải tiến mố tiêu năng cho cống vùng triềuhay tính toán năng lượng đã tiêu hao khi dòngchảy qua bậc nước. Tuy nhiên, việc kiểm địnhđộ chính xác của mô hình này vẫn là một câuhỏi lớn cần được thực hiện bằng những côngtrình cụ thể.Vì vậy, mục tiêu của bài báo này là ứng dụngphần mềm Flow-3D mô phỏng dòng chảy quađập tràn thực dụng hình cong không chân không,áp dụng cho tràn xả lũ của thủy điện Đồng Nai 2.Qua đó đánh giá khả năng của các mô hình dòngchảy rối trong Flow-3D. Độ chính xác của kếtquả tính toán vận tốc và áp suất trên mặt tràn sẽđược kiểm định thông qua các số liệu thực đotrên mô hình vật lí trong phòng thí nghiệm.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong bài báo này phương pháp mô hìnhtoán kết hợp với mô hình vật lí đã được sử dụngđể tính toán và kiểm định kết quả.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)992.1. Mô hình toánMô hình Flow-3D sử dụng phương trìnhNavier-Stoke làm phương trình chủ đạo.Phương trình này là sự kết hợp của hai phươngtrình bảo toàn khối lượng và động lượng.(1)ui0xi(2)uiui 2 ui1 pujtx j xix j x jTrong đó: ui là thành phần vận tốc theo 3phương x, y, z; P là áp suất; v là hệ số nhớt độnghọc. Phương trình 1 và 2 chỉ có thể giải đượcbằng toán học trong một số bài toàn dòng chảycó điều kiện đơn giản. Trong thực tế, dòng chảytrong các công trình thủy lợi hầu hết là dòngchảy rối, đặc biệt là dòng chảy qua đập tràn. Đểgiải được hệ phương trình Navier Stoke trongtrường hợp dòng rối người ta phải sử dụng mộtsố phương pháp phổ biến sau: a) Phương phápmô phỏng dòng rối bằng cách tính toán trựctiếp, Direct Numerical Simulation (DNS): Đâylà phương pháp đưa ra lời giải chính xác nhấtcho phương trình Navier-Stoke bởi nó xét đếnmọi cấp độ rối của dòng chảy mà không cần sựtrợ giúp của bất kì một giả thiết nào. Tuy nhiên,DNS gặp nhiều khó khăn trong việc hiện thựchóa lời giải vì nó đòi hỏi một hệ thống máy tínhđủ mạnh và sơ đồ giải đủ chính xác để giảm bớtsai số; b) Phương pháp mô phỏng dòng chảy,Large Eddy Simulation (LES), phương pháp nàycoi dòng rối là dòng chảy của những xoáy nướclớn. Nguyên lý chủ đạo của phương pháp LESlà dựa trên sự đơn giản hóa phương pháp DNS;c) Phương pháp trung bình hóa Reynolds(RANs). Phương pháp này chỉ tập trung vào giátrị thống kê của dòng chảy mà k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình Flow 3D Đập tràn hình cong Kiểm định mô hình dòng rối RNG Mô phỏng dòng chảy Vận tốc dòng chảy Áp suất trên mặt trànTài liệu liên quan:
-
5 trang 25 0 0
-
Ứng dụng mô hình dòng chảy rối trong tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn
8 trang 23 0 0 -
Hiện trạng xói lở bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2009 - 2013
11 trang 19 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số giải bài toán sóng gián đoạn trong tính toán thủy lực khi đập bê tông vỡ
7 trang 19 0 0 -
Cơ sở tính toán bùn cát của mô hình hecras
20 trang 17 0 0 -
27 trang 16 0 0
-
Các yếu tố ngẫu nhiên trong phân tích tác động va tàu vào trụ cầu Thái Hà
9 trang 15 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Mô phỏng số cho dòng chảy của lưu chất qua trụ tròn được gắn bởi 2 tấm phẳng
8 trang 14 0 0 -
81 trang 13 0 0