Ứng dụng mô hình dòng chảy rối trong tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày tổng hợp một số mô hình dòng chảy rối phổ biến, ứng dụng mô hình ứng suất rối Reynolds và phương pháp thể tích hữu hạn vào việc mô phỏng và tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn mặt cắt WES. Kết quả giữa mô phỏng số và thí nghiệm mô hình đã được kiểm tra và sự sai khác nhau là không đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình dòng chảy rối trong tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY RỐI TRONG TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY TỰ DO QUA ĐẬP TRÀN Nguyễn Công Thành1 Tóm tắt: Đối với dòng chảy qua đập tràn của các công trình thủy lợi, dòng chảy thường có tính nhớt và độ rối tương đối cao. Việc mô phỏng dòng chảy qua đập tràn trước đây bằng phương pháp số thường áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn với tính chất của chất lỏng là không nhớt, dòng không xoáy… Với sự phát triển của máy tính hiện nay cũng như sự phát triển của các nghiên cứu về mô hình dòng chảy rối, việc mô phỏng dòng chảy qua đập tràn nói riêng và dòng chảy tự do nói chung bằng mô hình toán đã có những bước phát triển đáng kể. Bài báo này sẽ trình bày tổng hợp một số mô hình dòng chảy rối phổ biến, ứng dụng mô hình ứng suất rối Reynolds và phương pháp thể tích hữu hạn vào việc mô phỏng và tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn mặt cắt WES. Kết quả giữa mô phỏng số và thí nghiệm mô hình đã được kiểm tra và sự sai khác nhau là không đáng kể. Từ khoá: Dòng chảy rối, đập tràn, mô hình dòng chảy rối, phương pháp thể tích hữu hạn. 1. MỞ ĐẦU1 Hai phương trình (1) và (2) kết hợp thành hệ 1.1. Hệ phương trình Navier-Stokes trong phương trình Navier-Stokes cho chất lỏng nhớt, tính toán thủy động lực học chất lỏng không nén được dùng để mô phỏng chuyển Căn cứ vào định luật 2 Newton, hệ phương động của phần tử chất lỏng, gồm 4 phương trình trình bảo toàn động lượng của phần tử chất lỏng với 4 ẩn số là u , v , w và p [2]. không nén được chuyển động trong hệ tọa độ Descartes ba chiều dưới dạng chỉ số được viết 1.2. Hệ phương trình Reynolds Navier-Stokes như sau[1]: trong tính toán thủy động lực học chất lỏng ui u 1 p ij Hệ phương trình (1) và (2) chỉ có thể giải u j i S Mi (1) được bằng toán học trong một số bài toán dòng t x j xi x j chảy tầng có điều kiện biên đơn giản như dòng Trong đó ui là thành phần lưu tốc theo 3 phẳng Poiseuille, dòng phẳng Couette, dòng phương x , y , z . p là áp suất, là hệ số nhớt Hele-shaw, dòng chảy tầng có áp trong ống trụ động học, t là thời gian và S Mi là 3 thành phần tròn[3] .v.v…. Trong thực tế, dòng chảy tự do nguồn của phần tử chất lỏng theo 3 phương qua đập tràn là dòng chảy nhớt (có thể xem là x , y , z . ij là thành phần ứng suất nhớt xác định không nén được) với độ rối cao. Như vậy, các theo công thức ij 2S ij . Với chất lỏng thành phần lưu tốc và áp suất tại một điểm có độ lớn, phương chiều biến đổi liên tục theo thời Newton, S ij là tenso vận tốc biến dạng gian và không gian. Ngoài thành phần dọc chiều 1 ui u j , u và u là các thành phần dòng chảy còn có thành phần lưu tốc, áp suất S ij i j 2 x j xi ngang dòng tạo nên hiện tượng xáo trộn ngang lưu tốc theo các phương ( i,j = x,y,z). của các phần tử chất lỏng. Về bản chất chuyển Phương trình bảo toàn khối lượng cho chất động của dòng chảy rối là dòng không ổn định. lỏng nhớt, không nén được viết trong hệ tọa độ Do vậy, để giải được hệ phương trình (1) và (2) Descartes ba chiều như sau trong trường hợp dòng chảy rối, người ta u x u y u z thường dùng một số phương pháp như sau[4]: 0 or divu 0 (2) x y z Mô hình dòng chảy rối cho hệ phương trình trung bình Reynolds Navier-Stokes (RANS) Mô phỏng dòng chảy rối là chuyển động của 1 Đại học Xây Dựng (Hiện đang là NCS tại Đại học Hà Hải - các xoáy nước (LES) Trung Quốc) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 43 (12/2013) 27 Mô phỏng dòng chảy rối bằng cách tính toán 1.3. Mô hình dòng chảy rối trực tiếp các thông số trung bình của dòng chảy Để có thể tính toán được hệ phương trình (4) và các thành phần dao động của lưu tốc và áp và (5), mô hình dòng chảy rối được phát triển để suất (DNS) mô tả được 6 thành phần ứng suất rối Reynolds. Trong những phương pháp trên thì phương Các phương trình cần được thêm vào để đóng pháp mô hình dòng chảy rối cho hệ phương trình kín hệ phương trình RANS. Mức độ phức tạp RANS là được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật của một mô hình dòng chảy rối được đánh giá tính toán hiện nay. Để phát triển hệ phương trình bằng số lượng phương trình vi phân và số lượng RANS (do Reynolds phát triển năm 1985[5]), các các hằng số thực nghiệm thêm vào để mô tả tham số đặc trưng của dòng chảy gồm lưu tốc, áp dòng chảy rối. Căn cứ vào số lượng các yếu tố suất tại một điểm phụ thuộc thời gian được chia trên, mô hình dòng chảy rối được phân thành làm 2 phần: trung bình và các đại lượng mạch bốn mức độ cơ bản và theo thứ tự phức tạp theo động, cụ thể như sau: Jaw và Chen [6] như sau: u u u' ,v v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình dòng chảy rối trong tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY RỐI TRONG TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY TỰ DO QUA ĐẬP TRÀN Nguyễn Công Thành1 Tóm tắt: Đối với dòng chảy qua đập tràn của các công trình thủy lợi, dòng chảy thường có tính nhớt và độ rối tương đối cao. Việc mô phỏng dòng chảy qua đập tràn trước đây bằng phương pháp số thường áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn với tính chất của chất lỏng là không nhớt, dòng không xoáy… Với sự phát triển của máy tính hiện nay cũng như sự phát triển của các nghiên cứu về mô hình dòng chảy rối, việc mô phỏng dòng chảy qua đập tràn nói riêng và dòng chảy tự do nói chung bằng mô hình toán đã có những bước phát triển đáng kể. Bài báo này sẽ trình bày tổng hợp một số mô hình dòng chảy rối phổ biến, ứng dụng mô hình ứng suất rối Reynolds và phương pháp thể tích hữu hạn vào việc mô phỏng và tính toán dòng chảy tự do qua đập tràn mặt cắt WES. Kết quả giữa mô phỏng số và thí nghiệm mô hình đã được kiểm tra và sự sai khác nhau là không đáng kể. Từ khoá: Dòng chảy rối, đập tràn, mô hình dòng chảy rối, phương pháp thể tích hữu hạn. 1. MỞ ĐẦU1 Hai phương trình (1) và (2) kết hợp thành hệ 1.1. Hệ phương trình Navier-Stokes trong phương trình Navier-Stokes cho chất lỏng nhớt, tính toán thủy động lực học chất lỏng không nén được dùng để mô phỏng chuyển Căn cứ vào định luật 2 Newton, hệ phương động của phần tử chất lỏng, gồm 4 phương trình trình bảo toàn động lượng của phần tử chất lỏng với 4 ẩn số là u , v , w và p [2]. không nén được chuyển động trong hệ tọa độ Descartes ba chiều dưới dạng chỉ số được viết 1.2. Hệ phương trình Reynolds Navier-Stokes như sau[1]: trong tính toán thủy động lực học chất lỏng ui u 1 p ij Hệ phương trình (1) và (2) chỉ có thể giải u j i S Mi (1) được bằng toán học trong một số bài toán dòng t x j xi x j chảy tầng có điều kiện biên đơn giản như dòng Trong đó ui là thành phần lưu tốc theo 3 phẳng Poiseuille, dòng phẳng Couette, dòng phương x , y , z . p là áp suất, là hệ số nhớt Hele-shaw, dòng chảy tầng có áp trong ống trụ động học, t là thời gian và S Mi là 3 thành phần tròn[3] .v.v…. Trong thực tế, dòng chảy tự do nguồn của phần tử chất lỏng theo 3 phương qua đập tràn là dòng chảy nhớt (có thể xem là x , y , z . ij là thành phần ứng suất nhớt xác định không nén được) với độ rối cao. Như vậy, các theo công thức ij 2S ij . Với chất lỏng thành phần lưu tốc và áp suất tại một điểm có độ lớn, phương chiều biến đổi liên tục theo thời Newton, S ij là tenso vận tốc biến dạng gian và không gian. Ngoài thành phần dọc chiều 1 ui u j , u và u là các thành phần dòng chảy còn có thành phần lưu tốc, áp suất S ij i j 2 x j xi ngang dòng tạo nên hiện tượng xáo trộn ngang lưu tốc theo các phương ( i,j = x,y,z). của các phần tử chất lỏng. Về bản chất chuyển Phương trình bảo toàn khối lượng cho chất động của dòng chảy rối là dòng không ổn định. lỏng nhớt, không nén được viết trong hệ tọa độ Do vậy, để giải được hệ phương trình (1) và (2) Descartes ba chiều như sau trong trường hợp dòng chảy rối, người ta u x u y u z thường dùng một số phương pháp như sau[4]: 0 or divu 0 (2) x y z Mô hình dòng chảy rối cho hệ phương trình trung bình Reynolds Navier-Stokes (RANS) Mô phỏng dòng chảy rối là chuyển động của 1 Đại học Xây Dựng (Hiện đang là NCS tại Đại học Hà Hải - các xoáy nước (LES) Trung Quốc) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 43 (12/2013) 27 Mô phỏng dòng chảy rối bằng cách tính toán 1.3. Mô hình dòng chảy rối trực tiếp các thông số trung bình của dòng chảy Để có thể tính toán được hệ phương trình (4) và các thành phần dao động của lưu tốc và áp và (5), mô hình dòng chảy rối được phát triển để suất (DNS) mô tả được 6 thành phần ứng suất rối Reynolds. Trong những phương pháp trên thì phương Các phương trình cần được thêm vào để đóng pháp mô hình dòng chảy rối cho hệ phương trình kín hệ phương trình RANS. Mức độ phức tạp RANS là được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật của một mô hình dòng chảy rối được đánh giá tính toán hiện nay. Để phát triển hệ phương trình bằng số lượng phương trình vi phân và số lượng RANS (do Reynolds phát triển năm 1985[5]), các các hằng số thực nghiệm thêm vào để mô tả tham số đặc trưng của dòng chảy gồm lưu tốc, áp dòng chảy rối. Căn cứ vào số lượng các yếu tố suất tại một điểm phụ thuộc thời gian được chia trên, mô hình dòng chảy rối được phân thành làm 2 phần: trung bình và các đại lượng mạch bốn mức độ cơ bản và theo thứ tự phức tạp theo động, cụ thể như sau: Jaw và Chen [6] như sau: u u u' ,v v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng chảy rối Mô hình dòng chảy rối Phương pháp thể tích hữu hạn Thủy động lực học chất lỏng Mô phỏng dòng chảy Mô hình ứng suất ReynoldsGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 23 0 0
-
Bài giảng Phương pháp thể tích hữu hạn giải các bài toán
26 trang 23 0 0 -
Giáo trình Cơ lưu chất: Phần 2 - Nguyễn Thị Bảy
48 trang 18 0 0 -
Lý thuyết ứng dụng cơ học chất lỏng: Phần 2
145 trang 15 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Một số giới hạn khi áp dụng tràn mỏ vịt để tăng khả năng tháo
3 trang 14 0 0 -
Mô hình số về vận tải bùn cát ba chiều trong sông
6 trang 14 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số giải bài toán sóng gián đoạn trong tính toán thủy lực khi đập bê tông vỡ
7 trang 13 0 0 -
Bài giảng Cơ lưu chất - Chương 5: Dòng chảy đều trong ống
14 trang 13 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng ứng dụng (Tái bản): Phần 2
140 trang 13 0 0