Danh mục

Mô phỏng số cho dòng chảy của lưu chất qua trụ tròn được gắn bởi 2 tấm phẳng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, phương pháp biên nhúng được sử dụng để mô phỏng dòng chảy của lưu chất qua một trụ tròn được gắn bởi 2 tấm phẳng. Mô phỏng này được thực hiện trong chế độ dòng chảy bất ổn định có hệ số Re = 100. Hai tấm phẳng được sắp xếp theo dạng song song và đối xứng nhau qua mặt phẳng đối xứng nằm ngang của trụ tròn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng số cho dòng chảy của lưu chất qua trụ tròn được gắn bởi 2 tấm phẳng Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 54 (09/2019) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 1MÔ PHỎNG SỐ CHO DÒNG CHẢY CỦA LƯU CHẤT QUA TRỤ TRÒN ĐƯỢC GẮN BỞI 2 TẤM PHẲNG NUMBERICAL SIMULATION OF FLOW AROUND A CIRCULAR CYLINDER WITH TWO SPLITTER PLATES Phan Đức Huynh, Nguyễn Trần Bá Đình Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 16/5/2019, ngày phản biện đánh giá 15/6/2019, ngày chấp nhận đăng 25/7/2019TÓM TẮT Trong bài báo này, phương pháp biên nhúng được sử dụng để mô phỏng dòng chảy của lưuchất qua một trụ tròn được gắn bởi 2 tấm phẳng. Mô phỏng này được thực hiện trong chế độdòng chảy bất ổn định có hệ số Re = 100. Hai tấm phẳng được sắp xếp theo dạng song song vàđối xứng nhau qua mặt phẳng đối xứng nằm ngang của trụ tròn. Góc gắn tấm phẳng có thể thayđổi trong phạm vi ?? = 10° − 80°. Hệ thống này tạo ra các xoáy chính và xoáy phụ nằm đốixứng nhau qua đường tâm chính giữa 2 tấm. Hai loại xoáy này tương tác với nhau dẫn đến sựthay đổi của hệ số cản và hệ số nâng của lưu chất tác dụng lên kết cấu. Sự tương tác này có thểtriệt tiêu các rung động được hình thành do sự tương tác giữa lưu chất và kết cấu gây ra. Ngoàira, sự ảnh hưởng của ?? đến hệ số cản và hệ số nâng của lưu chất tác dụng lên kết cấu cũngđược khảo sát. Kết quả chỉ ra rằng các hệ số đó đạt giá trị nhỏ nhất khi ?? nằm trong phạmvi 30° ≤ ?? ≤ 40°.Từ khóa: phương pháp biên nhúng; tấm phẳng; điều khiển bị động; dòng xoáy; dòng chảy quatrụ tròn.ABSTRACT In this paper, the immersed boundary method is used to simulate of flow around a circularcylinder with two splitter plates. This simulation is performed within the unstable flow regimewith the Renolds number of 100. Two splitter plates are arranged in parallel and symmetricthrough the horizontal centerline of the circular cylinder. Attachment angle of splitter platescan change within a range ?? = 10° − 80°. This system creates the main vortex and sub-vortexwhich are aligned symmetrically through the centerline between the two plates. These two typesof vortex interact with each other that leads to changes in drag and lift coefficient of the fluidacting on the structure. This interaction can suppress vibrations is formed by the interactionbetween fluid and structure. In addition, the influence of ?? to the drag and lift coefficient of thefluid acting on the structure is also investigated. The result shows that these coefficients reachthe minimum value when ?? within range 30° ≤ ?? ≤ 40°.Keywords: immersed boundary method; splitter plate; passive control; vortex flow; flowthrough cylinder. ổn định sang bất ổn định. Khi đó sẽ bắt đầu1 GIỚI THIỆU xuất hiện các xoáy có chu kì ở phía sau kết Hiê ̣n tươ ̣ng dòng chảy qua vâ ̣t thể cấu. Đối với các kết cấu có tiết diện cản lớnthường gặp phải rấ t nhiề u trong các ứng dụng thì sẽ xuất hiện dao động rất lớn do các xoáycủa kỹ thuật và là mô ̣t chủ đề cơ bản của cơ này gây nên. Hiện tượng này gặp rất nhiềuhọc lưu chấ t. Chúng ta biết rằng, khi hệ số Re trong thực tế như: các kết cấu trong ngành≥ 47 dòng chảy sẽ chuyển dần từ trạng thái hàng hải, kết cấu cầu treo,…Do đó, việc Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 54 (09/2019) 2 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhnghiên cứu cơ chế hình thành các xoáy gây mềm có thể uốn lượn theo dao động củara dao động cũng như tìm ra phương pháp dòng chảy (Wang và cộng sự (2018) [7];hiệu quả để điều khiển chúng thì đóng vai trò Yayla và Teksin (2018) [8]; Abdi và cộng sựrất quan trọng trong các ứng dụng thực tế. (2019) [9]). Các kết quả điều chỉ ra rằng, việc gắn tấm phẳng mềm có thể triệt tiêu hoàn Sử dụng tấm phẳng để điều khiển dòng toàn dòng xoáy nhưng việc triệt tiêu xoáychảy được xem như là một phương pháp điề u chịu ảnh hưởng rất lớn bởi độ dài cũng nhưkhiể n bi ̣ động. Vì phương pháp này hiệu quả độ cứng của tấm phẳng.và dễ dàng thực hiện do cấu hình hình họcđơn giản nên đã thu hút được rất nhiều sự chú Trong các nghiên cứu trên, hầu hết các thíý trước đây. Phương pháp này ban đầu được nghiê ̣m đã được thực hiện cho các c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: