Danh mục

Kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu Công nghiệp ở vùng Đông Bắc - Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp nhằm đề xuất các giải pháp ở khu vực Đông Bắc - Việt Nam. Vùng này đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừng, đặc biệt là trong cải thiện giống cây trồng, đã tạo ra những loài tăng trưởng nhanh như cây keo lai, bạch đàn europhylla ... sử dụng kỹ thuật cao trong nhân giống như: Giâm hom và nuôi cấy mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu Công nghiệp ở vùng Đông Bắc - Việt NamTrần Công Quân và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 3 - 6KẾT QUẢ ÁP DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHO TRỒNG RỪNGNGUYÊN LIỆU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐÔNG BẮC - VIỆT NAMTrần Công Quân*, Đặng Kim VuiTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp nhằm đề xuấtcác giải pháp ở khu vực Đông Bắc - Việt Nam. Vùng này đã có nhiều thành công trong việc ứngdụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừng, đặc biệt là trong cải thiện giống cây trồng, đã tạo ra nhữngloài tăng trưởng nhanh như cây keo lai, bạch đàn europhylla ... sử dụng kỹ thuật cao trong nhângiống như: Giâm hom và nuôi cấy mô. Trồng rừng đã chú ý đến các biện pháp kỹ thuật thâm canhvà nâng cao vai trò của tiến bộ trong quản lý bảo về rừng, đặc biệt các biện pháp sinh học, như:quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề cơ bản trong chương trìnhtrồng rừng ở đây chưa được giải quyết, như: Sử dụng giống xô bồ, không rõ nguồn gốc hoặc vẫngieo ươm và trồng rừng bằng hạt, khi cây đó Bộ NN&PTNT quy định trồng bằng cây hom, cây mômới có hiệu quả. Hệ thống các biện pháp quản lý, bảo vệ chưa được áp dụng đồng bộ. Tỷ lệ đầu tưtrồng rừng 1 ha còn thấp, nên năng suất, chất lượng, sản lượng rừng rất thấp. Vì vậy cần phải cónhững giải pháp khắc phục những tồn tại trên.Từ khóa: Tiến bộ, khoa học, kỹ thuật, rừng nguyên liệu, vùng Đông BắcĐẶT VẤN ĐỀTrồng rừng là hoạt động của con người nhằmthiết lập mới hoặc tái tạo lại các lâm phầnrừng với các mục đích khác nhau: Trồng rừngnguyên liệu công nghiệp ngày càng được conngười chú ý vì rừng tự nhiên ngày càng giảmvề diện tích và trữ lượng. Với sự áp dụng tiếnbộ khoa học công nghệ con người đã chọn tạora nhiều giống cây rừng mới có năng lực sinhtrưởng nhanh, sản phẩm phù hợp với yêu cầuvề số lượng và chất lượng. Hầu hết các khâutrong tạo lập rừng đều được áp dụng tiến bộkhoa học công nghệ, nhờ vậy có thể rút ngắnchu kỳ sản xuất, cung cấp nguyên liệu đều vàchủ động điều tiết các hoạt động trong quátrình tạo lập rừng. Vì vậy phải có những nghiêncứu để thống kê và chỉ ra được những tiến bộ kỹthuật phù hợp cần áp dụng, những tồn tại, lạchậu, không đúng quy định thì cần phải loại bỏ.Nghiên cứu này sẽ giải đáp được những vấn đềđó ở khu vực Đông Bắc - Việt Nam.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứuHệ thống và phân tích các tiến bộ kỹ thuật đãđược áp dụng cho trồng rừng nguyên liệu khuvực Đông Bắc - Việt Nam, nhằm đề xuất mộtsố giải pháp nâng cao vai trò của áp dụngkhoa học công nghệ mới, nâng cao năng suất,hiệu quả rừng trồng nguyên liệu trong khuvực nghiên cứu.Nội dung nghiên cứu- Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật mang lại trong quá trình tạo lập rừngnguyên liệu trong khu vực nghiên cứuĐề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừngnguyên liệu công nghiệp trong khu vựcnghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu- Thu thập, phân tích, tổng kết từ các tài liệuthông tin có sẵn- Hội thảo đánh giá từ các nhà quản lý vàkhoa học trực tiếp tham gia chương trìnhTel: 0915706512, Email: Minhquan_TN@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn3Trần Công Quân và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrồng rừng nguyên liệu công nghiệp khu vựcĐông Bắc Việt Nam.- Quan sát trực tiếp các khu rừng trồngnguyên liệu công nghiệp, các cơ sở nghiêncứu và chuyển giao khoa học công nghệ điểnhình trong khu vực.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬNĐánh giá những tiến bộ kỹ thuật áp dụngcho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp ởvùng Đông Bắc - Việt NamPhân chia lập địa trồng rừngNhận thức được tầm quan trọng của ứngdụng điều tra lập địa phục vụ trồng rừng cónhiều tác giả, nhiều dự án đã quan tâm đếnviệc ứng dụng này, nổi nhất ở vùng này là:Năm 2000, theo yêu cầu của dự án trồng rừngViệt - Đức, dự án trồng rừng KFW3 [7] (LạngSơn - Bắc Giang - Quảng Ninh) đã tiến hànhđiều tra khảo sát vùng dự án và đề xuất mộtphương pháp ứng dụng điều tra lập địa phụcvụ cho trồng rừng.Các thành tựu về chọn giống cây lâm nghiệpLê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, 2005 [5] chobiết: Đến nay đã có 67 giống cây rừng lâmnghiệp được công nhận là giống tiến bộ kỹthuật và giống quốc gia, trong đó có các dòngKeo lai cao sản như: BV10, BV16, BV32,TB3, TB5, TB6, TB12, KL2; Các dòng Bạchđàn cao sản như: U6, PN2, PN10, PN14,PN46, PN47...đã được gây trồng rộng rãi ởnhiều nơi trong cả nước.Tổng hợp nghiên cứu của Võ Đại Hải và cộngsự, 2005 [4] đã thống kê được một số nghiêncứu sử dụng ưu thế lai cũng đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể, cụ thể là:- Đối với Bạch đàn: Các tổ hợp UC, UT, UM,SM, GM cho sinh trưởng bình quân tăng từ 20 30%, đặc biệt có tổ hợp trồng nơi lập địa tốtcho sinh trưởng tăng 70  80 % so với giốngsản xuất hiện hành sau 5 năm khảo nghiệm.- Đối ...

Tài liệu được xem nhiều: