Kết quả ban đầu sinh sản nhân tạo cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) được ghi vào sách đỏ về động vật bị đe dọa ở mức độ nguy cấp. Cá được thu thập từ tự nhiên vào nuôi lưu giữ trong ao vào năm 2005. Năm 2011 bắt đầu nghiên cứu cho cá sinh sản. Nuôi vỗ trong ao đất tỷ lệ thành thục đạt 60,3% khi nuôi bằng thức ăn viên và chất bổ sung (dầu mực, vitamin và khoáng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ban đầu sinh sản nhân tạo cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 KẾT QUẢ BAN ĐẦU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRÀ SÓC (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) Thi Thanh Vinh1* và Phạm Cử Thiện2 TÓM TẮT Cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) được ghi vào sách đỏ về động vật bị đe dọa ở mức độ nguy cấp. Cá được thu thập từ tự nhiên vào nuôi lưu giữ trong ao vào năm 2005. Năm 2011 bắt đầu nghiên cứu cho cá sinh sản. Nuôi vỗ trong ao đất tỷ lệ thành thục đạt 60,3% khi nuôi bằng thức ăn viên và chất bổ sung (dầu mực, vitamin và khoáng). Khi nuôi vỗ bằng thức ăn viên, thịt ốc bươu và chất bổ sung (dầu mực, vitamin và khoáng) tỷ lệ thành thục tăng lên 64,6%. Cá trà sóc thành thục từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mùa vụ cá sinh sản tập trung trong tháng 11 và 12. Độ tuổi thành thục lần đầu của cá trà sóc đực ở tuổi 4+, cá cái 5+. Hệ số thành thục cá cái đạt 7,2-7,8%, sức sinh sản tương đối đạt 23.810 trứng/kg cá cái và sức sinh sản tuyệt đối đạt 102.387 trứng/cá cái (cá có trọng lượng 4,3 kg). Khi thành thục, trứng có đường kính 2,05 ± 0,16 mm. Dùng LH-RHa + DOM + não thùy hoặc HCG + não thùy kích thích cá cái rụng trứng đạt trên 50%. Tỷ lệ trứng thụ tinh đạt cao nhất là 59,2%, tỷ lệ nở 13,9% và tỷ lệ sống cá bột là 71%. Ương cá trà sóc 20-25 ngày trong bể ở mật độ 500 con/m2, 1.000 con/m2 và 1.500 con/m2 đạt tỷ lệ sống lần lượt là 65,5%, 63,5 % và 55 %. Ương cá trà sóc trong ao đất 60 ngày tuổi tăng trưởng trung bình đạt 0,13 g/ngày, trọng lượng trung bình 5,33 g/con. Từ khóa: Probarbus jullieni, sinh sản nhân tạo, kích dục tố, ương cá giống, tỷ lệ sống. I. GIỚI THIỆU Cá trà sóc có tên khoa học là Probarbus jul- Về góc độ bảo tồn, cá trà sóc đang được chú lieni Sauvage, 1880. Ba loài thuộc giống Pro- trọng và là một trong những nguồn gen được barbus (P. jullieni; P. labeaminor; Probarbus bảo tồn lưu giữ tại Trung tâm Quốc gia Giống spp) đều được ghi vào sách đỏ của IUCN về thủy sản nước ngọt Nam bộ. động vật bị đe dọa. Kể từ năm 2000, P. Jullieni Trên thế giới, cá trà sóc được kích thích được phân hạng nâng lên mức độ nguy cấp và sinh sản nhằm mục đích nghiên cứu và phục đã được ghi trong phụ lục 1 của Công ước buôn hồi nguồn lợi. Ở Việt nam, cá trà sóc chưa được bán quốc tế những loài hoang dã có nguy cơ kích thích sinh sản nên không có con giống phục (CITES). Hiện chúng là một trong những loài cá vụ nghiên cứu cũng như nghề nuôi. Nghiên cứu quý của sông Mekong và là loài “Đầu tàu” của sinh sản là phương pháp góp phần bảo vệ cá trà khu vực (Mattson và ctv., 2002). sóc tuyệt chủng và làm đa dạng sinh học giống Cá trà sóc là đối tượng có nguy cơ tuyệt loài cá nước ngọt Nam bộ, tiến đến tạo ra con chủng lớn trong danh sách ban hành của Bộ giống chủ động phục vụ cho nghề nuôi. Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2008. 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. * Email: vinhthanhthi@yahoo.com 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 5 - THÁNG 6/2015 17 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Nghiên cứu nhằm thực hiện 02 mục tiêu: 1 con/50 m2 ao. Thời gian nuôi vỗ cá bố mẹ từ • Sinh sản nhân tạo cá trà sóc thành công và tháng 4 - 12 hàng năm. xây dụng quy trình sản xuất giống - Ao nuôi vỗ cá bố mẹ: ao đất có diện tích • Bảo vệ loài cá trà sóc khỏi nguy cơ tuyệt 5.000 m2, sâu 1,5- 2,0m, ao được chia làm 2 chủng, khai thác và phát triển nguồn gen phần bằng nhau và bố trí nuôi theo 2 nghiệm phục vụ nuôi trồng thủy sản thức khác nhau về thành phần thức ăn. Để thực hiện được những mục tiêu này nuôi Thí nghiệm 1 (TN1): vỗ cá bố mẹ thành thục trong ao và kích thích Cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp có cá bố mẹ sinh sản nhân tạo đã được nghiên cứu. thành phần đạm 40%, béo 8%. Từ tháng 4 - 8 nuôi vỗ tích cực cho cá ăn 3 – 4% trọng lượng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thân, tháng 9 trở đi nuôi vỗ thành thục, cho cá 2.1. Thời gian và địa điểm ăn thức ăn viên 1 – 2% trọng lượng thân, bổ - Địa điểm: nghiên cứu được thực hiện tại sung dầu mực (3% tổng lượng thức ăn viên) và Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nước ngọt premix (0,5% tổng lượng thức ăn viên). Nam bộ, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Thí nghiệm 2 (TN2): Tiền Giang. Cho cá ăn với liều lượng và thành phần như - Thời gian: từ tháng 9 năm 2011 đến tháng thí nghiệm 1, ngoài ra còn cho thêm thịt ốc bươu 2 năm 2015. bằng 20 % tổng lượng thức ăn cho cá. 2.2. Vật liệu Cả 2 thí nghiệm đều cho cá ăn 2 lần trong Đàn cá nghiên cứu gồm có 102 con được ngày vào lúc 8 giờ sáng và 5 giờ chiều, buổi thu gom từ tự nhiên về nuôi lưu giữ trong ao tại chiều lượng thức ăn chiếm 2/3 tổng lượng thức Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nước ngọt ăn trong ngày. Nam bộ. Chăm sóc, quản lý cá bố mẹ Vật liệu phục vụ sinh sản: chất kích thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ban đầu sinh sản nhân tạo cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 KẾT QUẢ BAN ĐẦU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRÀ SÓC (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) Thi Thanh Vinh1* và Phạm Cử Thiện2 TÓM TẮT Cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880) được ghi vào sách đỏ về động vật bị đe dọa ở mức độ nguy cấp. Cá được thu thập từ tự nhiên vào nuôi lưu giữ trong ao vào năm 2005. Năm 2011 bắt đầu nghiên cứu cho cá sinh sản. Nuôi vỗ trong ao đất tỷ lệ thành thục đạt 60,3% khi nuôi bằng thức ăn viên và chất bổ sung (dầu mực, vitamin và khoáng). Khi nuôi vỗ bằng thức ăn viên, thịt ốc bươu và chất bổ sung (dầu mực, vitamin và khoáng) tỷ lệ thành thục tăng lên 64,6%. Cá trà sóc thành thục từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mùa vụ cá sinh sản tập trung trong tháng 11 và 12. Độ tuổi thành thục lần đầu của cá trà sóc đực ở tuổi 4+, cá cái 5+. Hệ số thành thục cá cái đạt 7,2-7,8%, sức sinh sản tương đối đạt 23.810 trứng/kg cá cái và sức sinh sản tuyệt đối đạt 102.387 trứng/cá cái (cá có trọng lượng 4,3 kg). Khi thành thục, trứng có đường kính 2,05 ± 0,16 mm. Dùng LH-RHa + DOM + não thùy hoặc HCG + não thùy kích thích cá cái rụng trứng đạt trên 50%. Tỷ lệ trứng thụ tinh đạt cao nhất là 59,2%, tỷ lệ nở 13,9% và tỷ lệ sống cá bột là 71%. Ương cá trà sóc 20-25 ngày trong bể ở mật độ 500 con/m2, 1.000 con/m2 và 1.500 con/m2 đạt tỷ lệ sống lần lượt là 65,5%, 63,5 % và 55 %. Ương cá trà sóc trong ao đất 60 ngày tuổi tăng trưởng trung bình đạt 0,13 g/ngày, trọng lượng trung bình 5,33 g/con. Từ khóa: Probarbus jullieni, sinh sản nhân tạo, kích dục tố, ương cá giống, tỷ lệ sống. I. GIỚI THIỆU Cá trà sóc có tên khoa học là Probarbus jul- Về góc độ bảo tồn, cá trà sóc đang được chú lieni Sauvage, 1880. Ba loài thuộc giống Pro- trọng và là một trong những nguồn gen được barbus (P. jullieni; P. labeaminor; Probarbus bảo tồn lưu giữ tại Trung tâm Quốc gia Giống spp) đều được ghi vào sách đỏ của IUCN về thủy sản nước ngọt Nam bộ. động vật bị đe dọa. Kể từ năm 2000, P. Jullieni Trên thế giới, cá trà sóc được kích thích được phân hạng nâng lên mức độ nguy cấp và sinh sản nhằm mục đích nghiên cứu và phục đã được ghi trong phụ lục 1 của Công ước buôn hồi nguồn lợi. Ở Việt nam, cá trà sóc chưa được bán quốc tế những loài hoang dã có nguy cơ kích thích sinh sản nên không có con giống phục (CITES). Hiện chúng là một trong những loài cá vụ nghiên cứu cũng như nghề nuôi. Nghiên cứu quý của sông Mekong và là loài “Đầu tàu” của sinh sản là phương pháp góp phần bảo vệ cá trà khu vực (Mattson và ctv., 2002). sóc tuyệt chủng và làm đa dạng sinh học giống Cá trà sóc là đối tượng có nguy cơ tuyệt loài cá nước ngọt Nam bộ, tiến đến tạo ra con chủng lớn trong danh sách ban hành của Bộ giống chủ động phục vụ cho nghề nuôi. Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2008. 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. * Email: vinhthanhthi@yahoo.com 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 5 - THÁNG 6/2015 17 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Nghiên cứu nhằm thực hiện 02 mục tiêu: 1 con/50 m2 ao. Thời gian nuôi vỗ cá bố mẹ từ • Sinh sản nhân tạo cá trà sóc thành công và tháng 4 - 12 hàng năm. xây dụng quy trình sản xuất giống - Ao nuôi vỗ cá bố mẹ: ao đất có diện tích • Bảo vệ loài cá trà sóc khỏi nguy cơ tuyệt 5.000 m2, sâu 1,5- 2,0m, ao được chia làm 2 chủng, khai thác và phát triển nguồn gen phần bằng nhau và bố trí nuôi theo 2 nghiệm phục vụ nuôi trồng thủy sản thức khác nhau về thành phần thức ăn. Để thực hiện được những mục tiêu này nuôi Thí nghiệm 1 (TN1): vỗ cá bố mẹ thành thục trong ao và kích thích Cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp có cá bố mẹ sinh sản nhân tạo đã được nghiên cứu. thành phần đạm 40%, béo 8%. Từ tháng 4 - 8 nuôi vỗ tích cực cho cá ăn 3 – 4% trọng lượng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thân, tháng 9 trở đi nuôi vỗ thành thục, cho cá 2.1. Thời gian và địa điểm ăn thức ăn viên 1 – 2% trọng lượng thân, bổ - Địa điểm: nghiên cứu được thực hiện tại sung dầu mực (3% tổng lượng thức ăn viên) và Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nước ngọt premix (0,5% tổng lượng thức ăn viên). Nam bộ, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Thí nghiệm 2 (TN2): Tiền Giang. Cho cá ăn với liều lượng và thành phần như - Thời gian: từ tháng 9 năm 2011 đến tháng thí nghiệm 1, ngoài ra còn cho thêm thịt ốc bươu 2 năm 2015. bằng 20 % tổng lượng thức ăn cho cá. 2.2. Vật liệu Cả 2 thí nghiệm đều cho cá ăn 2 lần trong Đàn cá nghiên cứu gồm có 102 con được ngày vào lúc 8 giờ sáng và 5 giờ chiều, buổi thu gom từ tự nhiên về nuôi lưu giữ trong ao tại chiều lượng thức ăn chiếm 2/3 tổng lượng thức Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nước ngọt ăn trong ngày. Nam bộ. Chăm sóc, quản lý cá bố mẹ Vật liệu phục vụ sinh sản: chất kích thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Probarbus jullieni Sinh sản nhân tạo Ương cá giống Cá trà sócGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0