Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tồn và sinh sản nhân tạo cá chạch lấu, cá lăng vàng được tiến hành tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước từ năm 2017-2019. Cá bố mẹ được tập hợp từ nguồn tự nhiên ở các hồ lớn tại Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi vỗ trong giai đặt trong ao, và cá lăng vàng được nuôi vỗ trong ao; và cả hai loài cá này đều được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BẢO TỒN VÀ SINH SẢN CÁ CHẠCH LẤU, CÁ LĂNG VÀNG TẠI BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Tấn Phước2, Nguyễn Mạnh Hùng2, Nguyễn Thị Trinh Lưu2 TÓM TẮT Bảo tồn và sinh sản nhân tạo cá chạch lấu, cá lăng vàng được tiến hành tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước từ năm 2017-2019. Cá bố mẹ được tập hợp từ nguồn tự nhiên ở các hồ lớn tại Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi vỗ trong giai đặt trong ao, và cá lăng vàng được nuôi vỗ trong ao; và cả hai loài cá này đều được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp. Mùa vụ sinh sản trong năm bắt đầu từ tháng 3-8, tập trung vào tháng 6-7, tỷ lệ thành thục của cá chạch lấu là 50-63%, cá lăng vàng là 15-22%. Chất kích thích sinh sản được sử dụng là HCG kết quả cho thấy HCG hiệu ứng tốt trên cá chạch lấu và cá lăng vàng. Thời gian hiệu ứng thuốc ở cá chạch lấu và cá lăng vàng lần lượt là 16-18 giờ và 10-12 giờ ở nhiệt độ 28-32oC. Trứng cá được gieo tinh bằng phương pháp nửa khô và ấp dính trên khung lưới. Tỉ lệ thụ tinh thấp nhất 60% ở cá chạch lấu và 80% ở cá lăng vàng. Trứng cá chạch lấu nở sau 46-55 giờ và cá lăng vàng sau 28-32 giờ ở nhiệt độ 28-30oC. Sau 72 giờ, cá bột được chuyển đến bể ương, cá chạch lấu được ương với mật độ 1.000-1.500 con/bể 2 m3 và cá lăng vàng được ương ở mật độ 10.000-15.000 con/m3. Thức ăn trong giai đoạn ương là Artemia, Moina, trùn chỉ và thức ăn công nghiệp. Tỷ lệ sống thấp nhất ở cá chạch lấu là 44,6% và cá lăng vàng là 62,5%. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh học cá chạch lấu và cá lăng vàng ở Bình Phước cho thấy đây là 2 loài cá phân bố rộng rãi ở Việt Nam. Từ khóa: Mastacembelus, Hemibagrus, sinh sản nhân tạo, HCG, cá giống. I. MỞ ĐẦU đối tượng có nguy cơ tuyệt chủng của những địa Cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) có phương này, nhưng đối với tỉnh Bình Phước thì kích thước nhỏ hơn lăng nha, những con lớn nguy cơ tuyệt chủng là rất cao. thường gặp có trọng lượng khoảng 300-500 g. Ở khu vực tỉnh Bình Phước, một số loài Tuy nhiên, cá lăng vàng có giá thương phẩm thủy sản quý hiếm cần được bảo vệ như cá lăng cao và rất được ưa chuộng trên thị trường, thịt nha, lăng vàng, trèn bầu, lóc bông và chạch lấu, thơm ngon. Loài cá này có sức sinh sản tự nhiên trèn kết, trèn kính, v.v... Nếu 2 đối tượng cá lăng không cao nhưng khai thác nhiều nên số lượng vàng, cá chạch lấu được lưu giữ, chúng sẽ góp ngày một khan hiếm. Cá lăng vàng có thể nghiên phần quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học. cứu và sinh sản nhân tạo được ngay trên địa bàn Để duy trì lâu dài thì động vật thủy sản lưu giữ đã tỉnh Bình Phước. Đây cũng là cơ sở khả quan già cần được tái tạo quần đàn. Việc thăm dò sinh cho việc phục hồi đàn cá trong tự nhiên. sản rất quan trọng trong nhiệm vụ lưu giữ và bảo Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) tồn, là cơ sở tốt phục vụ công tác tái tạo. Do đó, là loài có kích thước lớn nhất trong giống việc lưu giữ bảo tồn và thăm dò kích thích sinh Mastacembelus. Thịt cá dai, thơm ngon, không sản nhân tạo cá chạch lấu và cá lăng vàng là việc xương dăm. Cá chạch lấu phân bố rộng rãi ở các cấp thiết hiện nay. Nghiên cứu này với mục tiêu tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có thể chưa là chính là i) Tập hợp nguồn gen cá chạch lấu và 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. *Email: nguyenvanhiep1979@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cá lăng vàng trên địa bàn tỉnh Bình Phước phục để cung cấp đủ oxy. Sau khi trứng nở xong thì vụ cho việc bảo tồn và lưu giữ, và ii) Thăm dò vớt giá thể ra và xi phông loại bỏ trứng hư. Cá sinh sản nhân tạo, tái tạo nguồn lợi tự nhiên từ bột ương lên cá giống trên bể composite 2 m3, 02 nguồn gen đã thu thập cho các hồ trên địa mật độ là 1.000-1.500 con/m3 (cá chạch lấu), bàn tỉnh Bình Phước. 10.000-15.000 con/m2 (cá lăng vàng). Thức ăn gồm có Moina, trùn chỉ, thức ăn công nghiệp. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2.4. Tìm hiểu đặc điểm sinh học 2.1. Vật liệu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tìm hiểu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tiến một số đặc điểm sinh học như hình thái, dinh hành thu mẫu tại 08 hồ bao gồm: hồ thủy điện dưỡng và sinh trưởng, sinh sản theo Nikolsky Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần (1963) và hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin Đơn, hồ Đồng Xoài, hồ Phước Hòa, hồ Suối (1973). Cá chạch lấu có số mẫu n = 70, cá lăng Giai, hồ Nông Trường 6, hồ Long Tân trên địa vàng có số mẫu n = 30. bàn tỉnh Bình Phước. 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ 2.2.1. Tập hợp và thuần dưỡng 3.1. Tập hợp thuần dưỡng cá bố mẹ Cá lăng vàng được nuôi trong ao đất có diện tích 1.000 m2, độ sâu 1,5 m tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi trong giai (3×4×1 m) đặt trong ao cá lăng vàng. Mật độ nuôi cá chạch lấu 1 kg/m2 giai và cá lăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BẢO TỒN VÀ SINH SẢN CÁ CHẠCH LẤU, CÁ LĂNG VÀNG TẠI BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Tấn Phước2, Nguyễn Mạnh Hùng2, Nguyễn Thị Trinh Lưu2 TÓM TẮT Bảo tồn và sinh sản nhân tạo cá chạch lấu, cá lăng vàng được tiến hành tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước từ năm 2017-2019. Cá bố mẹ được tập hợp từ nguồn tự nhiên ở các hồ lớn tại Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi vỗ trong giai đặt trong ao, và cá lăng vàng được nuôi vỗ trong ao; và cả hai loài cá này đều được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp. Mùa vụ sinh sản trong năm bắt đầu từ tháng 3-8, tập trung vào tháng 6-7, tỷ lệ thành thục của cá chạch lấu là 50-63%, cá lăng vàng là 15-22%. Chất kích thích sinh sản được sử dụng là HCG kết quả cho thấy HCG hiệu ứng tốt trên cá chạch lấu và cá lăng vàng. Thời gian hiệu ứng thuốc ở cá chạch lấu và cá lăng vàng lần lượt là 16-18 giờ và 10-12 giờ ở nhiệt độ 28-32oC. Trứng cá được gieo tinh bằng phương pháp nửa khô và ấp dính trên khung lưới. Tỉ lệ thụ tinh thấp nhất 60% ở cá chạch lấu và 80% ở cá lăng vàng. Trứng cá chạch lấu nở sau 46-55 giờ và cá lăng vàng sau 28-32 giờ ở nhiệt độ 28-30oC. Sau 72 giờ, cá bột được chuyển đến bể ương, cá chạch lấu được ương với mật độ 1.000-1.500 con/bể 2 m3 và cá lăng vàng được ương ở mật độ 10.000-15.000 con/m3. Thức ăn trong giai đoạn ương là Artemia, Moina, trùn chỉ và thức ăn công nghiệp. Tỷ lệ sống thấp nhất ở cá chạch lấu là 44,6% và cá lăng vàng là 62,5%. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh học cá chạch lấu và cá lăng vàng ở Bình Phước cho thấy đây là 2 loài cá phân bố rộng rãi ở Việt Nam. Từ khóa: Mastacembelus, Hemibagrus, sinh sản nhân tạo, HCG, cá giống. I. MỞ ĐẦU đối tượng có nguy cơ tuyệt chủng của những địa Cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) có phương này, nhưng đối với tỉnh Bình Phước thì kích thước nhỏ hơn lăng nha, những con lớn nguy cơ tuyệt chủng là rất cao. thường gặp có trọng lượng khoảng 300-500 g. Ở khu vực tỉnh Bình Phước, một số loài Tuy nhiên, cá lăng vàng có giá thương phẩm thủy sản quý hiếm cần được bảo vệ như cá lăng cao và rất được ưa chuộng trên thị trường, thịt nha, lăng vàng, trèn bầu, lóc bông và chạch lấu, thơm ngon. Loài cá này có sức sinh sản tự nhiên trèn kết, trèn kính, v.v... Nếu 2 đối tượng cá lăng không cao nhưng khai thác nhiều nên số lượng vàng, cá chạch lấu được lưu giữ, chúng sẽ góp ngày một khan hiếm. Cá lăng vàng có thể nghiên phần quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học. cứu và sinh sản nhân tạo được ngay trên địa bàn Để duy trì lâu dài thì động vật thủy sản lưu giữ đã tỉnh Bình Phước. Đây cũng là cơ sở khả quan già cần được tái tạo quần đàn. Việc thăm dò sinh cho việc phục hồi đàn cá trong tự nhiên. sản rất quan trọng trong nhiệm vụ lưu giữ và bảo Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) tồn, là cơ sở tốt phục vụ công tác tái tạo. Do đó, là loài có kích thước lớn nhất trong giống việc lưu giữ bảo tồn và thăm dò kích thích sinh Mastacembelus. Thịt cá dai, thơm ngon, không sản nhân tạo cá chạch lấu và cá lăng vàng là việc xương dăm. Cá chạch lấu phân bố rộng rãi ở các cấp thiết hiện nay. Nghiên cứu này với mục tiêu tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có thể chưa là chính là i) Tập hợp nguồn gen cá chạch lấu và 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. *Email: nguyenvanhiep1979@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cá lăng vàng trên địa bàn tỉnh Bình Phước phục để cung cấp đủ oxy. Sau khi trứng nở xong thì vụ cho việc bảo tồn và lưu giữ, và ii) Thăm dò vớt giá thể ra và xi phông loại bỏ trứng hư. Cá sinh sản nhân tạo, tái tạo nguồn lợi tự nhiên từ bột ương lên cá giống trên bể composite 2 m3, 02 nguồn gen đã thu thập cho các hồ trên địa mật độ là 1.000-1.500 con/m3 (cá chạch lấu), bàn tỉnh Bình Phước. 10.000-15.000 con/m2 (cá lăng vàng). Thức ăn gồm có Moina, trùn chỉ, thức ăn công nghiệp. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2.4. Tìm hiểu đặc điểm sinh học 2.1. Vật liệu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tìm hiểu Cá chạch lấu và cá lăng vàng được tiến một số đặc điểm sinh học như hình thái, dinh hành thu mẫu tại 08 hồ bao gồm: hồ thủy điện dưỡng và sinh trưởng, sinh sản theo Nikolsky Sookpumiêng, hồ thủy điện Thác Mơ, hồ Cần (1963) và hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin Đơn, hồ Đồng Xoài, hồ Phước Hòa, hồ Suối (1973). Cá chạch lấu có số mẫu n = 70, cá lăng Giai, hồ Nông Trường 6, hồ Long Tân trên địa vàng có số mẫu n = 30. bàn tỉnh Bình Phước. 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ 2.2.1. Tập hợp và thuần dưỡng 3.1. Tập hợp thuần dưỡng cá bố mẹ Cá lăng vàng được nuôi trong ao đất có diện tích 1.000 m2, độ sâu 1,5 m tại Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước. Cá chạch lấu được nuôi trong giai (3×4×1 m) đặt trong ao cá lăng vàng. Mật độ nuôi cá chạch lấu 1 kg/m2 giai và cá lăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Sinh sản nhân tạo Cá chạch lấu Cá lăng vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0