Kết quả bước đầu nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata) thương phẩm trong nhà bằng hệ thống tuần hoàn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm thử nghiệm áp dụng hệ thống tuần hoàn nuôi cá chình Bông (Anguilla marmorata) thương phẩm ở trong nhà với quy mô nông hộ. Thí nghiệm được bố trí trong 3 hệ thống tuần hoàn có kích thước và các thành phần như nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata) thương phẩm trong nhà bằng hệ thống tuần hoàn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) THƯƠNG PHẨM TRONG NHÀ BẰNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Nguyễn Nhứt*, Nguyễn Hồng Quân1, Đinh Hùng1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm thử nghiệm áp dụng hệ thống tuần hoàn nuôi cá chình Bông (Anguilla marmorata) thương phẩm ở trong nhà với quy mô nông hộ. Thí nghiệm được bố trí trong 3 hệ thống tuần hoàn có kích thước và các thành phần như nhau. Mật độ nuôi cá chình là 90 con/m3 và trọng lượng cá thả ban đầu là 97± 0,2g/con. Chất lượng nước, tỷ lệ thay nước và lượng thức ăn được ghi nhận hàng ngày. Tốc độ tăng trưởng cá được đánh giá định kỳ theo hàng tháng. Trong suốt quá trình nuôi sử dụng thức ăn viên công nghiệp với lượng thức ăn từ 1% trọng lượng thân/ngày. Kết quả sau 90 ngày nuôi cho thấy chất lượng nước được duy trì ổn định và thích hợp cho cá chình Bông phát triển trong điều kiện rất ít thay nước. Tốc độ tăng trưởng trung bình của cá chình Bông là 1,1 g/con/ngày và tỷ lệ sống đạt trung bình 98%. Sau 3 tháng nuôi, trọng lượng cá thể trong quần đàn rất biến động và chia thành 3 nhóm 100-150g, 151-170g và 171-380 g. Đặc biệt, trong suốt quá trình nuôi cá không thấy xuất hiện bất cứ bệnh đặc trưng. Vì vậy, cá nuôi trong hệ thống này không sử dụng kháng sinh và hóa chất. Kết quả 3 tháng nuôi thử nghiệm cho thấy cá chình Bông có thể nuôi ở mật độ cao trong hệ thống tuần hoàn ít thay nước để giảm thiểu không gian sử dụng đất và nước, giảm ô nhiễm và an toàn sinh học. Việc đánh giá toàn bộ chu kỳ nuôi cá chình Bông thương phẩm trong hệ thống tuần hoàn sẽ được nghiên cứu tiếp tục. Có thể khẳng định rằng đây là công nghệ phù hợp nuôi cá chình thương phẩm trong nhà ở điều kiện thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Cá chình Bông, RAS, hệ thống tuần hoàn, an toàn sinh học, chất lượng nước I. MỞ ĐẦU phục vụ nghề nuôi thủy sản bị thu hẹp lại và Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát giá trị tăng cao. Phương án sản xuất nuôi thủytriển các dịch vụ khách sạn, nhà hàng phục vụ sản lạc hậu hiện nay không thể đáp ứng đượccho ngành du lịch và giao dịch thương mại đứng vì năng suất sinh học tính trên đơn vị diện tíchđầu cả nước. Do đó, có nhu cầu tiêu thụ các loại thấp và gây ô nhiễm môi trường sống đô thị.thủy sản có giá trị cao trong đó có chình Bông Lực lượng sản xuất nông nghiệp và thủy sản ven(Anguilla marmorata). Nguồn thực phẩm này đô thị cũng đang chịu sức ép của sự thay đổi củachủ yếu được nhập từ các tỉnh khác trên cả nước lối sống đô thị chưa thực sự sẵn sàng chuyển đổivà thậm chí nhập khẩu, nhưng vẫn không đáp nghề nghiệp thích ứng với cuộc sống văn minhứng được nhu cầu của thị trường thành phố Hồ và chưa có phương thức sản xuất thích hợp nênChí Minh cả về số lượng và chất lượng. Quá tác động không nhỏ đến kinh tế xã hội ở Tp.trình đô thị hóa tại Tp.HCM phát triển nhanh Hồ Chí Minh. Nhu cầu đặt ra xây dựng phươngchóng dẫn đến diện tích đất và tài nguyên nước thức sản xuất mới đáp ứng và đạt được điều kiện92 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIcủa thành phố là một vấn đề quan tâm hiện nay. hàng hóa cho nội địa và xuất khẩu. Tổ chức sản Hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn (RAS) xuất theo công nghệ này mang tính chất khoamang lại tính ưu việt so với công nghệ nuôi ao, học và công nghiệp tự động và bán tự động.nuôi lồng bình thường hiện nay là: an toàn sinh Công nghệ RAS được đánh giá là tiên tiến nhấthọc hạn chế tối đa tỷ lệ chết trong quá trình hiện nay và được ứng dụng ở các nước tiên tiếnnuôi, năng suất cá nuôi trên đơn vị thể tích cao cho năng suất cao, bền vững và thân thiện vềhơn 8-10 lần so với nuôi ao, đặc biệt thân thiện môi trường, lượng chất thải được xử lý liên tụcvới môi trường và với lượng nước sử dụng thấp trong suốt quá trình nuôi, hạn chế tối đa thay(150 – 300L/kg cá) so với nuôi ao (2.000 – 3.000 nước, sử dụng nguồn tài nguyên nước và giảmL/kg). Diện tích sử dụng thấp hơn ao nuôi ao là thiểu phát thải hiệu ứng nhà kính. Công nghệ9 – 448 lần tùy theo đối tượng nuôi (Timmons này được xem là công nghệ sản xuất thủy sảnvà Ebeling, 2010). Vì vậy, nó phù hợp cho nuôi tiên tiến phù hợp với điều kiện của thành phốvùng ven đô với diện tích đất nhỏ. Hồ Chí Minh. Công nghệ nuôi thủy sản bằng RAS nếu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPthích ứng được ở vùng ven đô thị có thể s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata) thương phẩm trong nhà bằng hệ thống tuần hoàn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) THƯƠNG PHẨM TRONG NHÀ BẰNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Nguyễn Nhứt*, Nguyễn Hồng Quân1, Đinh Hùng1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm thử nghiệm áp dụng hệ thống tuần hoàn nuôi cá chình Bông (Anguilla marmorata) thương phẩm ở trong nhà với quy mô nông hộ. Thí nghiệm được bố trí trong 3 hệ thống tuần hoàn có kích thước và các thành phần như nhau. Mật độ nuôi cá chình là 90 con/m3 và trọng lượng cá thả ban đầu là 97± 0,2g/con. Chất lượng nước, tỷ lệ thay nước và lượng thức ăn được ghi nhận hàng ngày. Tốc độ tăng trưởng cá được đánh giá định kỳ theo hàng tháng. Trong suốt quá trình nuôi sử dụng thức ăn viên công nghiệp với lượng thức ăn từ 1% trọng lượng thân/ngày. Kết quả sau 90 ngày nuôi cho thấy chất lượng nước được duy trì ổn định và thích hợp cho cá chình Bông phát triển trong điều kiện rất ít thay nước. Tốc độ tăng trưởng trung bình của cá chình Bông là 1,1 g/con/ngày và tỷ lệ sống đạt trung bình 98%. Sau 3 tháng nuôi, trọng lượng cá thể trong quần đàn rất biến động và chia thành 3 nhóm 100-150g, 151-170g và 171-380 g. Đặc biệt, trong suốt quá trình nuôi cá không thấy xuất hiện bất cứ bệnh đặc trưng. Vì vậy, cá nuôi trong hệ thống này không sử dụng kháng sinh và hóa chất. Kết quả 3 tháng nuôi thử nghiệm cho thấy cá chình Bông có thể nuôi ở mật độ cao trong hệ thống tuần hoàn ít thay nước để giảm thiểu không gian sử dụng đất và nước, giảm ô nhiễm và an toàn sinh học. Việc đánh giá toàn bộ chu kỳ nuôi cá chình Bông thương phẩm trong hệ thống tuần hoàn sẽ được nghiên cứu tiếp tục. Có thể khẳng định rằng đây là công nghệ phù hợp nuôi cá chình thương phẩm trong nhà ở điều kiện thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Cá chình Bông, RAS, hệ thống tuần hoàn, an toàn sinh học, chất lượng nước I. MỞ ĐẦU phục vụ nghề nuôi thủy sản bị thu hẹp lại và Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát giá trị tăng cao. Phương án sản xuất nuôi thủytriển các dịch vụ khách sạn, nhà hàng phục vụ sản lạc hậu hiện nay không thể đáp ứng đượccho ngành du lịch và giao dịch thương mại đứng vì năng suất sinh học tính trên đơn vị diện tíchđầu cả nước. Do đó, có nhu cầu tiêu thụ các loại thấp và gây ô nhiễm môi trường sống đô thị.thủy sản có giá trị cao trong đó có chình Bông Lực lượng sản xuất nông nghiệp và thủy sản ven(Anguilla marmorata). Nguồn thực phẩm này đô thị cũng đang chịu sức ép của sự thay đổi củachủ yếu được nhập từ các tỉnh khác trên cả nước lối sống đô thị chưa thực sự sẵn sàng chuyển đổivà thậm chí nhập khẩu, nhưng vẫn không đáp nghề nghiệp thích ứng với cuộc sống văn minhứng được nhu cầu của thị trường thành phố Hồ và chưa có phương thức sản xuất thích hợp nênChí Minh cả về số lượng và chất lượng. Quá tác động không nhỏ đến kinh tế xã hội ở Tp.trình đô thị hóa tại Tp.HCM phát triển nhanh Hồ Chí Minh. Nhu cầu đặt ra xây dựng phươngchóng dẫn đến diện tích đất và tài nguyên nước thức sản xuất mới đáp ứng và đạt được điều kiện92 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIcủa thành phố là một vấn đề quan tâm hiện nay. hàng hóa cho nội địa và xuất khẩu. Tổ chức sản Hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn (RAS) xuất theo công nghệ này mang tính chất khoamang lại tính ưu việt so với công nghệ nuôi ao, học và công nghiệp tự động và bán tự động.nuôi lồng bình thường hiện nay là: an toàn sinh Công nghệ RAS được đánh giá là tiên tiến nhấthọc hạn chế tối đa tỷ lệ chết trong quá trình hiện nay và được ứng dụng ở các nước tiên tiếnnuôi, năng suất cá nuôi trên đơn vị thể tích cao cho năng suất cao, bền vững và thân thiện vềhơn 8-10 lần so với nuôi ao, đặc biệt thân thiện môi trường, lượng chất thải được xử lý liên tụcvới môi trường và với lượng nước sử dụng thấp trong suốt quá trình nuôi, hạn chế tối đa thay(150 – 300L/kg cá) so với nuôi ao (2.000 – 3.000 nước, sử dụng nguồn tài nguyên nước và giảmL/kg). Diện tích sử dụng thấp hơn ao nuôi ao là thiểu phát thải hiệu ứng nhà kính. Công nghệ9 – 448 lần tùy theo đối tượng nuôi (Timmons này được xem là công nghệ sản xuất thủy sảnvà Ebeling, 2010). Vì vậy, nó phù hợp cho nuôi tiên tiến phù hợp với điều kiện của thành phốvùng ven đô với diện tích đất nhỏ. Hồ Chí Minh. Công nghệ nuôi thủy sản bằng RAS nếu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPthích ứng được ở vùng ven đô thị có thể s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá chình Bông Hệ thống tuần hoàn An toàn sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0