Danh mục

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THEO DÕI DỌC BỆNH NHÂN DOẠ TỰ TỬ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

90 bệnh nhân doạ tự tử vào điều trị tại các khoa hồi sức cấp cứu tại các bệnh viện nội thành Hà Nội được tiến hành phỏng vấn và chia thành 2 nhóm: 44 bệnh nhân được nhận điều tri thường quy và nhóm gồm 46 bệnh nhân được nhận điều trị thường quy và tiến hành can thiệp. Tư vấn trước khi bệnh nhân ra viện và theo dõi dọc được xem như các biện pháp can thiệp. Các thông tin chung được thu thâp. Tỷ suất nữ/nam là 2,6:1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THEO DÕI DỌC BỆNH NHÂN DOẠ TỰ TỬ TCNCYH 28 (2) - 2004KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THEO DÕI DỌC BỆNH NHÂN DOẠ TỰ TỬ Nguyễn Văn Tường, Trần Thị Thanh Hương, Hà Trần Hưng, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Lan Anh, Hoàng Hoa Sơn, Phạm Thị Minh Đức Trường Đại học Y Hà Nội 90 bệnh nhân doạ tự tử vào điều trị tại các khoa hồi sức cấp cứu tại các bệnh viện nội thành HàNội được tiến hành phỏng vấn và chia thành 2 nhóm: 44 bệnh nhân được nhận điều tri thường quyvà nhóm gồm 46 bệnh nhân được nhận điều trị thường quy và tiến hành can thiệp. Tư vấn trước khibệnh nhân ra viện và theo dõi dọc được xem như các biện pháp can thiệp. Các thông tin chung được thu thâp. Tỷ suất nữ/nam là 2,6:1. Tuổi trung bình của các bệnh nhândoạ tự tử là 25,1 ± 9,3. Sử dụng các thuốc giảm đau, gây ngủ, an thần là phương pháp chính đượcsử dụng để doạ tự tử. 23.5% bệnh nhân có tiền sử doạ tự tử trước đó. Nguyên nhân chính dẫn đếntự tử ở 33,3% bệnh nhân là do các áp lực liên quan tới tâm lý. Việc theo dõi bệnh nhân tại thời điểm 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 7 tuần, 11 tuần, 4 tháng, 6 tháng, 12tháng và 18 tháng sau khi ra viện được thực hiện. Một số trường hợp có hành vi doạ tự tử cho tớitháng thứ 4. Không có bệnh nhân nào cảm thấy sức khoẻ xấu đi hoặc không tốt tại tháng theo dõithứ 4. Các bệnh nhân cần sự hỗ trợ về tinh thần chủ yếu từ bạn bè và người thân. I. ĐẶT VẤN ĐỀ lục tiến hành “Nghiên cứu can thiệp đa quốc gia về hành vi doạ tự tử” với sự hỗ trợ của Tổ Doạ tự tử bao gồm những hành vi tự làm chức Y tế thế giới.nguy hiểm đến tính mạng nhưng không dẫnđến cái chết trong khi hành vi tự tử bao gồm Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp cannhững hành động làm nguy hại đến bản thân thiệp đối với hành vi doạ tự tử này được thựcvà dẫn đến cái chết. hiện với các mục tiêu sau: Doạ tự tử được đánh giá là chỉ số quan 1. Xác định một số đặc điểm của hành vitrọng nhất dự báo cho hành vi tự tử [5]. Hàng doạ tự tử tại nội thành Hà Nộinăm, theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới có 2. Đánh giá kết quả của theo dõi dọc đốitới hàng triệu người có hành vi doạ tự tử [6]. với bệnh nhân doạ tự tửTheo nghiên cứu của chúng tôi, thì hàng năm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPcó khoảng 300 trường hợp doạ tự tử vào điều NGHIÊN CỨUtrị tại khoa chống độc bệnh viện Bạch Mai [1]. 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Doạ tự tử là một hành vi chịu sự tác động Đối tượng nghiên cứu bao gồm các bệnhcủa rất nhiều các yếu tố khác nhau về y học, xã nhân có hành vi doạ tự tử, hiện tại đang sống tạihội và tâm lý . Nhưng tại Việt Nam, hầu hết các Hà Nội vào điều trị tại các khoa hồi sức cấp cứubệnh nhân doạ tự tử chỉ nhận được sự điều trị của các bệnh viện Thanh Nhàn, Saint Pault,tại các khoa hồi sức cấp cứu mà sau đó không Đống Đa, Trung tâm chống độc bệnh viện Bạchcó sự theo dõi cũng như can thiệp bằng các trị mai và Viện sức khoẻ tâm thần trung ương từliệu tâm lý mặc dù có rất nhiều các nghiên cứu ngày 1/7/2002 đến 31/1/2004.trên thế giới đã chỉ ra rằng hành vi doạ tự tửthường có nguy cơ lặp lại [3]. 2. Phương pháp nghiên cứu Năm 2001, Trường Đại học Y Hà Nội bắt Nghiên cứu can thiệp có đối chứng theođầu tham gia cùng với 12 nước trên 5 châu sơ đồ sau: 99 TCNCYH 28 (2) - 2004 Các bệnh nhân doạ tự tử vào điều trị tại các khoa hồi sức cấp cứu tại các bệnh viện nội thành Hà Nội Đồng ý tham gia nghiên cứu Không đồng ý tham gia nghiên cứu chọn ngẫu nhiên Nhóm chứng Nhóm can thiệp + Điều trị thường quy + Điều trị thường quy + Theo dõi 2 lần vào thời điểm + Tư vấn trước khi ra viện 6 tháng, 18 tháng sau khi ra v ...

Tài liệu được xem nhiều: