Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô Pilot
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô pilot là một phần của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học “Nghiên cứu và xây dựng công nghệ nuôi cá tra thương phẩm thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn, không gây ô nhiễm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô Pilot Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô PilotThí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô pilot là mộtphần của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học“Nghiên cứu và xây dựng công nghệ nuôi cá tra thương phẩm thâm canh bằng hệthống tuần hoàn, không gây ô nhiễm và an toàn sinh học” kết hợp với dự án SuPado Ths. Nguyễn Nhứt làm chủ nhiệm, được thực hiện tại Trung Tâm Quốc GiaThủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ từ tháng 12/2011 đến 7/2012.Mục tiêu của thí nghiệm:- Xác định chất lượng và số lượng bùn thải trong hệ thống nuôi cá tra thươngphẩm.- Xác định sức tải của hệ thống và khả năng sinh trưởng, năng suất tối đa của cánuôi.- Đánh giá ảnh hưởng của đạm cao và đạm thấp lên tăng trưởng và chất lượngnước trong hệ thống tuần hoàn.- Đánh giá chất lượng cá tra trong hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS).Sáu hệ thống RAS được bố trí thí nghiệm gồm 03 bể nuôi cá tra được cho ăn thứcăn có hàm lượng protein 38% và 03 bể nuôi cá tra được cho ăn thức ăn có hàmlượng protein 26%. Nghiệm thức protein được bố trí tương tự cho hệ thống đốichứng (nước chảy tràn 10m3/kg cá). Các nghiệm thức bố trí cùng mật độ nuôi 260con/m3. Với thời gian nuôi 210 ngày, kết quả đạt được như sau:Hệ thống RAS sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 38% cho năng suất cá đạt120 -144 kg/m3 và tỷ lệ sống của cá đạt 95 – 97% cao hơn so với sử dụng thức ăncó hàm lượng protein 26%, năng suất 110 – 130 kg/m3 và tỷ lệ sống 85 -95%.Kích cỡ cá của 02 nghiệm thức đạt kích cỡ thương mại dao động 300 g – 1,8kg/con. Chất lượng thịt được đánh thịt trắng (trắng trong) loại I theo yêu cầu xuấtkhẩu, mùi vị của thịt bình thường không có sự khác biệt với cá nuôi trong lồng bè.Khi so sánh với RAS, hệ thống nuôi đối chứng nước chảy liên tục kích cỡ cá (300g -1,8 kg/con), tỷ lệ sống > 97%), năng suất (160 -190kg/m3) cao hơn so với hệthống nuôi RAS cùng nghiệm thức sử dụng thức ăn protein 26% và 38%. Chấtlượng thịt cá trong hệ thống nước chảy được đánh giá cảm quan tương đồng với hệthống nuôi RAS.Sự khác biệt rất lớn của 2 hệ thống RAS và nước chảy thể hiện qua sự sử dụngnước và tỷ lệ thay nước. RAS kết quả cho thấy tỷ lệ thay nước (2%/ngày bao gồmlấy mẫu nước và bốc hơi) trong khi đó hệ thống nước chảy (FT) thay nước 1600%.Sự tiêu thụ nước hệ thống RAS khoảng 75 – 200 L/kg cá thấp hơn nhiều so với hệthống nước chảy FT (15-20m3/kg cá).Đây là kết quả ban đầu để định hình xây dựng hệ thống RAS ngoài ao nuôi năngsuất cao ít thay nước và nâng cao chất lượng nước và thịt cá thương phẩm. Số liệucủa hệ thống thí nghiệm này nhằm định hướng thiết kế chi tiết các yêu cầu kỹ thuậtcủa hệ thống lớn thương mại đầy hứa hẹn và ứng dụng trong năm 2012 trong quimô lớn hơn. Phần nghiên cứu này cũng mở ra cho nghề nuôi cá giá trị cao thâmcanh trong nhà quy mô nhỏ vừa.Nguồn: Nguyễn Nhứt. 2013. Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canhbằng hệ thống tuần hoàn quy mô Pilot. Viện Nghiên cứu NTTS II.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô Pilot Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô PilotThí nghiệm nuôi cá tra thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn quy mô pilot là mộtphần của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học“Nghiên cứu và xây dựng công nghệ nuôi cá tra thương phẩm thâm canh bằng hệthống tuần hoàn, không gây ô nhiễm và an toàn sinh học” kết hợp với dự án SuPado Ths. Nguyễn Nhứt làm chủ nhiệm, được thực hiện tại Trung Tâm Quốc GiaThủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ từ tháng 12/2011 đến 7/2012.Mục tiêu của thí nghiệm:- Xác định chất lượng và số lượng bùn thải trong hệ thống nuôi cá tra thươngphẩm.- Xác định sức tải của hệ thống và khả năng sinh trưởng, năng suất tối đa của cánuôi.- Đánh giá ảnh hưởng của đạm cao và đạm thấp lên tăng trưởng và chất lượngnước trong hệ thống tuần hoàn.- Đánh giá chất lượng cá tra trong hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS).Sáu hệ thống RAS được bố trí thí nghiệm gồm 03 bể nuôi cá tra được cho ăn thứcăn có hàm lượng protein 38% và 03 bể nuôi cá tra được cho ăn thức ăn có hàmlượng protein 26%. Nghiệm thức protein được bố trí tương tự cho hệ thống đốichứng (nước chảy tràn 10m3/kg cá). Các nghiệm thức bố trí cùng mật độ nuôi 260con/m3. Với thời gian nuôi 210 ngày, kết quả đạt được như sau:Hệ thống RAS sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 38% cho năng suất cá đạt120 -144 kg/m3 và tỷ lệ sống của cá đạt 95 – 97% cao hơn so với sử dụng thức ăncó hàm lượng protein 26%, năng suất 110 – 130 kg/m3 và tỷ lệ sống 85 -95%.Kích cỡ cá của 02 nghiệm thức đạt kích cỡ thương mại dao động 300 g – 1,8kg/con. Chất lượng thịt được đánh thịt trắng (trắng trong) loại I theo yêu cầu xuấtkhẩu, mùi vị của thịt bình thường không có sự khác biệt với cá nuôi trong lồng bè.Khi so sánh với RAS, hệ thống nuôi đối chứng nước chảy liên tục kích cỡ cá (300g -1,8 kg/con), tỷ lệ sống > 97%), năng suất (160 -190kg/m3) cao hơn so với hệthống nuôi RAS cùng nghiệm thức sử dụng thức ăn protein 26% và 38%. Chấtlượng thịt cá trong hệ thống nước chảy được đánh giá cảm quan tương đồng với hệthống nuôi RAS.Sự khác biệt rất lớn của 2 hệ thống RAS và nước chảy thể hiện qua sự sử dụngnước và tỷ lệ thay nước. RAS kết quả cho thấy tỷ lệ thay nước (2%/ngày bao gồmlấy mẫu nước và bốc hơi) trong khi đó hệ thống nước chảy (FT) thay nước 1600%.Sự tiêu thụ nước hệ thống RAS khoảng 75 – 200 L/kg cá thấp hơn nhiều so với hệthống nước chảy FT (15-20m3/kg cá).Đây là kết quả ban đầu để định hình xây dựng hệ thống RAS ngoài ao nuôi năngsuất cao ít thay nước và nâng cao chất lượng nước và thịt cá thương phẩm. Số liệucủa hệ thống thí nghiệm này nhằm định hướng thiết kế chi tiết các yêu cầu kỹ thuậtcủa hệ thống lớn thương mại đầy hứa hẹn và ứng dụng trong năm 2012 trong quimô lớn hơn. Phần nghiên cứu này cũng mở ra cho nghề nuôi cá giá trị cao thâmcanh trong nhà quy mô nhỏ vừa.Nguồn: Nguyễn Nhứt. 2013. Kết quả bước đầu thí nghiệm nuôi cá tra thâm canhbằng hệ thống tuần hoàn quy mô Pilot. Viện Nghiên cứu NTTS II.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản chăm sóc cá nuôi cá song mỡ phòng bệnh cho cá nuôi cá tra nuôi cá tra thâm canh nuôi cá quy mô pilotTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0