Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp động mạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp động mạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai tập trung hân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp động mạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGKết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp độngmạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quantại Bệnh viện Bạch Mai Lê Thị Mến1, Đinh Huỳnh Linh1, Nguyễn Tuấn Hải 1, Bùi Vĩnh Hà1, Trần Đình Tuyên 1 Nguyễn Thị Hải Yến2, Trần Minh Phương2, Đặng Đình Mạnh2, Phạm Thị Hồng Thi3 1 Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai 3 Trường Đại học Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị MếnTÓM TẮT bệnh. Nguyên nhân là do xơ vữa động mạch chiếm Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô 90% và ngày càng gặp nhiều là tuổi thọ trung bìnhtả cắt ngang trên 184 người bệnh được chẩn đoán tăng, số lượng người bệnh mắc các bệnh lý chuyểnBĐMCD mạn tính theo tiêu chuẩn ACC/AHA hóa tăng cũng như thay đổi chế độ dinh dưỡng của2016 [1] điều trị nội trú được can thiệp nội mạch người bệnh dẫn tới tỷ lệ bệnh động mạch chi dướiqua da tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai từ ngày càng nhiều. eo thống kê dịch tễ năm 2015tháng 11 năm 2020 đến tháng 07 năm 2021. trên thế giới có đến 200 triệu người mắc bệnh động Kết quả: Tuổi TB của là 72,2 ± 11,9; độ tuổi mạch chi dưới, trong đó trên 30% người trên 80 tuổitrên 80 chiếm tỷ lệ cao nhất: 31,0%; tỷ lệ nam/nữ: mắc bệnh. Năm 1964, Do er và Judking, các bác sỹ2/1; các yếu tố nguy cơ và bệnh lý kèm theo: THA điện quang lần đầu tiên báo cáo mô tả về can thiệp(88,0%); Hút thuốc lá: 57,1%, đái tháo đường nội mạch qua da, kết quả can thiệp nội mạch chi(39,7%), Biến chứng sau can thiệp: chảy máu dưới mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh như: kỹđường vào can thiệp: 0,5%; Tụ máu: 3,3%; Bí tiểu: thuật ít xâm lấn, gây tê tại chỗ, thời gian can thiệp3,3%; sốt: 4,3%; Chăm sóc mức tốt: 72,2%, mức ngắn nên người bệnh hồi phục nhanh và ít biếnkhá: 27,8%. chứng. Chăm sóc người bệnh sau can thiệp ĐMCD Kết luận: Kết quả chăm sóc tốt: 72,2%, yếu tố là một khâu quan trọng trong quy trình chăm sócliên quan đến chăm sóc: tuổi, BMI, hút thuốc lá. điều dưỡng, xuất phát từ những lý do trên, với mong Từ khóa: Kết quả chăm sóc, hoạt động chăm muốn nâng cao chất lượng chăm sóc và theo dõisóc, hoạt động tư vấn GDSK. phát hiện dấu hiệu bất thường từ người bệnh kịp thời xử trí, đưa ra các đề xuất chăm sóc và tư vấnĐẶT VẤN ĐỀ giáo dục sức khỏe cho phù hợp thực trạng của mỗi Bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Việt Nam người bệnh. Nên chúng tôi tiến hành nghiên cứunói riêng và trên thế giới nói chung trong những với mục tiêu: Phân tích kết quả chăm sóc và một sốnăm gần đây diễn biến theo xu hướng tăng dần về yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc tại Viện Timsố lượng người bệnh cũng như mức độ phức tạp của mạch – Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 102.2022 67 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích số liệu iết kế nghiên cứu Sau khi mã hóa thông tin, nghiên cứu viên trực Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu. tiếp nhập liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 ời gian, đối tượng và địa điểm nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu ời gian nghiên cứu Đây là nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can áng 11 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. thiệp vào các phương pháp điều trị của bác sĩ.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được sự đồng ý của người bệnh và gia 184 người bệnh được chẩn đoán là BĐMCD mạn đình. Nghiên cứu được tiến hành khi có sự đồng ýtính được tiến hành can thiệp nội mạch điều trị Nội Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai.trú tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai năm2020 – 2021”. theo tiêu chuẩn ACC/AHA 2016 [1]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu Đặc điểm chung của đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp động mạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGKết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp độngmạch chi dưới mạn tính và một số yếu tố liên quantại Bệnh viện Bạch Mai Lê Thị Mến1, Đinh Huỳnh Linh1, Nguyễn Tuấn Hải 1, Bùi Vĩnh Hà1, Trần Đình Tuyên 1 Nguyễn Thị Hải Yến2, Trần Minh Phương2, Đặng Đình Mạnh2, Phạm Thị Hồng Thi3 1 Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai 3 Trường Đại học Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị MếnTÓM TẮT bệnh. Nguyên nhân là do xơ vữa động mạch chiếm Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô 90% và ngày càng gặp nhiều là tuổi thọ trung bìnhtả cắt ngang trên 184 người bệnh được chẩn đoán tăng, số lượng người bệnh mắc các bệnh lý chuyểnBĐMCD mạn tính theo tiêu chuẩn ACC/AHA hóa tăng cũng như thay đổi chế độ dinh dưỡng của2016 [1] điều trị nội trú được can thiệp nội mạch người bệnh dẫn tới tỷ lệ bệnh động mạch chi dướiqua da tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai từ ngày càng nhiều. eo thống kê dịch tễ năm 2015tháng 11 năm 2020 đến tháng 07 năm 2021. trên thế giới có đến 200 triệu người mắc bệnh động Kết quả: Tuổi TB của là 72,2 ± 11,9; độ tuổi mạch chi dưới, trong đó trên 30% người trên 80 tuổitrên 80 chiếm tỷ lệ cao nhất: 31,0%; tỷ lệ nam/nữ: mắc bệnh. Năm 1964, Do er và Judking, các bác sỹ2/1; các yếu tố nguy cơ và bệnh lý kèm theo: THA điện quang lần đầu tiên báo cáo mô tả về can thiệp(88,0%); Hút thuốc lá: 57,1%, đái tháo đường nội mạch qua da, kết quả can thiệp nội mạch chi(39,7%), Biến chứng sau can thiệp: chảy máu dưới mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh như: kỹđường vào can thiệp: 0,5%; Tụ máu: 3,3%; Bí tiểu: thuật ít xâm lấn, gây tê tại chỗ, thời gian can thiệp3,3%; sốt: 4,3%; Chăm sóc mức tốt: 72,2%, mức ngắn nên người bệnh hồi phục nhanh và ít biếnkhá: 27,8%. chứng. Chăm sóc người bệnh sau can thiệp ĐMCD Kết luận: Kết quả chăm sóc tốt: 72,2%, yếu tố là một khâu quan trọng trong quy trình chăm sócliên quan đến chăm sóc: tuổi, BMI, hút thuốc lá. điều dưỡng, xuất phát từ những lý do trên, với mong Từ khóa: Kết quả chăm sóc, hoạt động chăm muốn nâng cao chất lượng chăm sóc và theo dõisóc, hoạt động tư vấn GDSK. phát hiện dấu hiệu bất thường từ người bệnh kịp thời xử trí, đưa ra các đề xuất chăm sóc và tư vấnĐẶT VẤN ĐỀ giáo dục sức khỏe cho phù hợp thực trạng của mỗi Bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Việt Nam người bệnh. Nên chúng tôi tiến hành nghiên cứunói riêng và trên thế giới nói chung trong những với mục tiêu: Phân tích kết quả chăm sóc và một sốnăm gần đây diễn biến theo xu hướng tăng dần về yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc tại Viện Timsố lượng người bệnh cũng như mức độ phức tạp của mạch – Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 102.2022 67 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích số liệu iết kế nghiên cứu Sau khi mã hóa thông tin, nghiên cứu viên trực Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu. tiếp nhập liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 ời gian, đối tượng và địa điểm nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu ời gian nghiên cứu Đây là nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can áng 11 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. thiệp vào các phương pháp điều trị của bác sĩ.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được sự đồng ý của người bệnh và gia 184 người bệnh được chẩn đoán là BĐMCD mạn đình. Nghiên cứu được tiến hành khi có sự đồng ýtính được tiến hành can thiệp nội mạch điều trị Nội Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai.trú tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai năm2020 – 2021”. theo tiêu chuẩn ACC/AHA 2016 [1]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu Đặc điểm chung của đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tim mạch học Bệnh động mạch chi dưới mạn tính Can thiệp động mạch chi dưới mạn tính Giáo dục sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0