Danh mục

Kết quả chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2017: ý nghĩa và các vấn đề đặt ra

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu tổng quan về hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia và đo lường hiệu quả của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, phân tích về chỉ số GII và sau đó làm rõ một số nguyên nhân góp phần đưa Việt Nam tăng 12 bậc và đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2017: ý nghĩa và các vấn đề đặt ra1KẾT QUẢ CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦUCỦA VIỆT NAM NĂM 2017, Ý NGHĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RAHoàng Minh, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Thị Phương Mai1Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệBùi Thế DuyVăn phòng Bộ Khoa học và Công nghệTóm tắt:Ngày 15/6/2017, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố Báo cáo về xếp hạng Chỉsố đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) năm 20172, theo đó, Việt Namđã vượt 12 bậc so với năm 2016, vươn lên xếp thứ 47/127 quốc gia, nền kinh tế. Bài báogiới thiệu tổng quan về hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia và đo lường hiệu quả của hệ hốngđổi mới sáng tạo quốc gia, phân tích về chỉ số GII và sau đó làm rõ một số nguyên nhân gópphần đưa Việt Nam tăng 12 bậc và đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục nâng cao Chỉsố đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.Từ khóa: Đổi mới sáng tạo; Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia; Chỉ số GII.Mã số: 170818011. Hệ thống Đổi mới sáng tạo quốc gia và đo lường hiệu quả của hệthống đổi mới sáng tạo quốc gia1.1. Hệ thống Đổi mới sáng tạo quốc giaCách tiếp cận hệ thống đổi mới sáng tạo (ĐMST) coi ĐMST là trung tâm, làkết quả của học hỏi mang tính tương tác, qua tích lũy, xây dựng năng lựcchuyên môn, qua học hỏi dựa trên khoa học và học hỏi dựa trên kinh nghiệm.Tiếp cận hệ thống ĐMST chú trọng đến việc khai thông, tăng cường tươngtác giữa các thực thể, phát triển những thể chế hỗ trợ cho tương tác học hỏi,phát triển môi trường thân thiện cho ĐMST, tăng khả năng ứng phó, đáp ứngcủa hệ thống trước những cơ hội, hoặc những thay đổi.Có nhiều định nghĩa khác nhau về hệ thống ĐMST quốc gia, điển hình làđịnh nghĩa của Freeman (1987), Lundvall (1992) và Nelson (1993), nhữnghọc giả được coi là đặt nền móng đầu tiên cho nghiên cứu về vấn đề này.Nhưng ngay từ những nghiên cứu ban đầu về hệ thống ĐMST đã có sự12Liên hệ tác giả: npmai.vn@gmail.comBáo cáo xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Trường đại họcCornell (Hoa Kỳ) và Viện kinh doanh INSEAD (Pháp) xây dựng và công bố hàng năm. Đây là bản Báo cáothường niên thứ 10, kể từ khi Báo cáo GII đầu tiên được xây dựng vào năm 2007.2khác biệt về cách nhìn hệ thống này. Cách nhìn hẹp về ĐMST (tiêu biểu làNelson, 1993) đồng nghĩa ĐMST với khoa học và công nghệ (KH&CN), làsự tiếp nối của hoạt động KH&CN. ĐMST theo cách nhìn này được thựchiện theo mô hình tuyến tính STI (Science - Technology - Innovation: Khoahọc - Công nghệ - ĐMST), ĐMST dựa trên nghiên cứu và phát triển (NC&PT),dẫn xuất từ NC&PT. Hệ thống ĐMST do vậy đồng nghĩa với hệ thống khoahọc quốc gia, chính sách công nghệ quốc gia.Cách nhìn rộng về hệ thống ĐMST (tiêu biểu là Lundvall, 1992) tập trungnhiều hơn đến học hỏi, xây dựng năng lực chuyên môn (competencebuilding). ĐMST không chỉ xuất phát từ NC&PT, mà chủ yếu nảy sinh từquá trình công tác, sử dụng và tương tác, hay đổi mới theo mô hình DUI(doing, using, interacting - thực hiện, sử dụng, tương tác). Học hỏi mangtính tương tác của doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm của hệ thốngĐMST. Theo cách nhìn này, ngoài KH&CN, hệ thống ĐMST còn có cácthể chế xã hội, điều hành kinh tế vĩ mô, hệ thống tài chính, cơ sở hạ tầnggiáo dục và truyền thông, các điều kiện thị trường.Hiện nay, cách nhìn về hệ thống ĐMST nêu trên được sử dụng rộng rãi hơn.Theo đó chính sách ĐMST, chiến lược ĐMST cũng được nói đến nhiều hơnchính sách KH&CN, chiến lược KH&CN. Dựa trên khái niệm về hệ thốngĐMST quốc gia như trên, đồng thời, tính tới bối cảnh của các nước đangphát triển, Lundvall, Chaminade và Vang (2009) đề xuất một định nghĩarộng hơn về hệ thống ĐMST quốc gia như sau: “Hệ thống ĐMST quốc gialà một hệ thống mở, tiến hóa và phức tạp, bao gồm các mối quan hệ bêntrong mỗi tổ chức và giữa các tổ chức, thể chế và cấu trúc kinh tế-xã hội, quiđịnh tốc độ và đường hướng đổi mới cũng như việc xây dựng năng lựcchuyên môn xuất phát từ quá trình học hỏi dựa trên khoa học và học hỏi dựatrên kinh nghiệm”.Khái niệm này được minh họa trong Hình 1 dưới đây:Các mối quan hệCác trườngĐHCác tổ chứcThiết chếCác trungtâm CN vànghiên cứuCác tổ chứctrung gianLuậtQuy địnhDoanhQuy tắcnghiệpChu trình lặp đilặp lạiCác tổ chứctài chínhNhà nướcThực hành tốtNguồn: Cristina Chaminade,2010Hình 1. Minh họa một hệ thống ĐMST quốc gia31.2. Đánh giá và đo lường hiệu quả của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc giaHệ thống ĐMST quốc gia được nghiên cứu nhiều trên thế giới và cả ở ViệtNam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá hệthống ĐMST quốc gia không hề đơn giản do tính đa dạng của các kết quảcủa hệ thống. Việc đánh giá hệ thống ĐMST quốc gia giúp hiểu rõ nhữngkết quả và hiệu quả hoạt động của hệ thống ĐMST mang lại - với bản thâncác tác nhân của hệ thống và với kinh tế-xã hội, từ đó có các chính sách phùhợp. Có nhiều phương pháp và cách tiếp cận được nghiên cứu, áp dụng đểđánh giá, đo lường hệ thống ĐMST quốc gia. Một trong những phươngpháp truyền thống là sử dụng một vài chỉ số về đầu vào, đầu ra đơn giảnnhư chi tiêu cho R&D và số lượng bài báo hay bằng sáng chế. Ở cấp độphức tạp hơn, các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều chỉ số hơn hay sử dụng cácmô hình hồi quy với nguồn dữ liệu lớn hơn.Trong nghiên cứu so sánh hiệu quả hệ thống ĐMST quốc gia của các nướctrên thế giới, Zang (2013) sử dụng các chỉ số đầu vào để đánh giá bao gồm:chi phí của doanh nghiệp cho R&D, chi phí cho giáo dục đại học, ngân sáchnhà nước cho R&D, nhân lực R&D trong doanh nghiệp, nhân lực R&D trongtrường đại học, nhân lực R&D ở khu vực công; các chỉ số đầu ra công nghệbao gồm: bằng sáng chế, bài báo khoa học; các chỉ số đầu ra về kinh tế baogồm: thị phần xuất khẩu công nghệ cao, và năng suất quốc gia. Nghiên cứunày so sánh 39 nước và chia làm ba loại, các nước đặc biệt phát triển, cácnước đang phát triển và các nước phát triển. Nguồn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: