Kết quả chuyển gen Xa7 kháng bệnh bạc lá vào giống lúa TBR225
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Kết quả chuyển gen Xa7 kháng bệnh bạc lá vào giống lúa TBR225" trình bày về phương pháp lai tạo được tiến hành để chuyển gen Xa7 sang giống TBR225 để cải thiện tính kháng đạo ôn của vi khuẩn. Các cây có kiểu hình giống TBR225, có khả năng chống chịu cao với 3 BLB Isolate, mang gen Xa7 đồng hợp ở thế hệ BC3 đã được chọn lọc bởi Pedigree Selection. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chuyển gen Xa7 kháng bệnh bạc lá vào giống lúa TBR225 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 KẾT QUẢ CHUYỂN GEN Xa7 KHÁNG BỆNH BẠC LÁ VÀO GIỐNG LÚA TBR225 Introgression of Xa7 for Bacterial Blight Resistance to Conventional Rice Variety TBR225 Trần Mạnh Báo1, Đặng Cao Cường1, Trần Thị Tiệc1, Nguyễn Thị Nhung1, Nguyễn Văn Hoan2 Ngày nhận bài: 08.2.2020 Ngày chấp nhận: 14.2.2020 Abstract Conventional rice variety TBR225 is valuable variety with high yield potential, short duration, wide adaptation to many ecological regions and the quality of rice is good but is infected Bacterial Leaf Blight (BLB). Backcross breeding method was conducted for transferring Xa7 gene to TBR225 variety for improving Bacterial Blast Resistance. The plants which have phenotype similar to TBR225, high resistance to three typical BLB Isolate, carrying homogenous Xa7 gene of BC3 generation were selected by Pedigree Selection. The selected plants were inoculated, similar phenotype was selected and MAS technique were used to identify the Xa7 gene and 9 lines of BC3F3 which have the same phenotype of TBR225. It is continued to select on the agro-biological characters, quality and artificial infection by the form of highly toxic isolated bacteria to the BC3F5 generation that was successfully transferred the Xa7 gene into TBR225 variety and was named TBR225KBL. Keywords: Bacterial Leaf Blight, TBR225, Xa7 resistance gene, TBR225BB. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các gen kháng chính là hướng chủ đạo được các nhà chọn giống hết sức quan tâm (Jena và Trong sản xuất các giống lúa có năng suất Mackill, 2008, Suh et al., 2013, Dương Đức Huy cao, chất lượng tốt thích ứng với nhiều vùng sinh và Nguyễn Văn Hoan 2017). thái khác nhau ngày càng sử dụng rộng rãi góp Đến năm 2012, 38 gen kháng bệnh bạc lá từ phần đáng kể vào quá trình tăng năng suất và nhiều nguồn đã được xác định (Bhasin et al., sản lượng lúa. Tuy nhiên, hầu hết các giống lúa 2012) và một số gen kháng đã được định vị nhờ thuộc nhóm này tương đối cảm nhiễm với các các chỉ thị liên kết chặt với chúng (Yoshimura et chủng bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae al, (2004); Tian K.Gu (2004). Một số ít gen kháng pv. oryzae (Xoo) có mặt ở Việt Nam. Bệnh bạc lá chính như Xa4 (Khush et al., 1989), xa5, Xa7, làm giảm diện tích quang hợp, tăng tỉ lệ hạt lép, xa13 và Xa21 (Perumalsamy et al., 2010) đã giảm khối lượng 1000 hạt và gây thiệt hại nghiêm được chuyển vào các giống năng suất cao bằng trọng trong sản xuất lúa trong những năm gần phương pháp chọn giống truyền thống. Tuy đây. Vì vậy, việc chọn tạo các giống lúa kháng nhiên, sự đa dạng của các chủng bạc lá làm cho bệnh bạc lá đang trở thành yêu cầu cấp thiết đặt tính kháng dễ bị mất khi các giống mang gen ra đối với các nhà chọn tạo giống. Giống lúa chính (chẳng hạn Xa4 ) được gieo trồng rộng rãi thuần TBR225 là giống lúa có tiềm năng năng (Mew et al, 1992). Gen kháng Xa7, phát hiện từ suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng nguồn gen lúa của Indonesia, có khả năng kháng rộng với các vùng sinh thái, nhưng không kháng bạc lá hiệu quả trong điều kiện nhiệt độ cao được bệnh bạc lá, do đó việc cải tiến giống lúa (Webb et al, 2010) và biểu hiện phổ kháng rộng TBR225 để kháng được bệnh bạc lá là việc làm với hầu hết các mẫu phân lập ở Việt Nam (Lã hết sức có ý nghĩa, giúp ổn định và nâng cao Vinh Hoa và cs,2010). Bằng chỉ thị phân tử Lã hiệu quả sản xuất. Tạo giống kháng bệnh mang Vinh Hoa và cs (2010) đã phát hiện sự có mặt của gen Xa7 trên nhiều giống lúa địa phương Việt Nam. Trong nghiên cứu này gen Xa7 được 1. Công ty cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed 2. Học Viện Nông Nghiệp Viêt Nam chuyển từ IRBB7 (dòng đẳng gen mang gen 20 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 kháng Xa7) vào giống lúa TBR225 nhằm nâng giống TBR225 và cây F1 được lai lại với giống cao tính kháng bệnh bạc lá của giống. nhận TBR225. Cây BC1F1 được lựa chọn dựa theo kiểu hình của thể nhận và tiếp tục lai lại để 2. VẬT LIỆU V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chuyển gen Xa7 kháng bệnh bạc lá vào giống lúa TBR225 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 KẾT QUẢ CHUYỂN GEN Xa7 KHÁNG BỆNH BẠC LÁ VÀO GIỐNG LÚA TBR225 Introgression of Xa7 for Bacterial Blight Resistance to Conventional Rice Variety TBR225 Trần Mạnh Báo1, Đặng Cao Cường1, Trần Thị Tiệc1, Nguyễn Thị Nhung1, Nguyễn Văn Hoan2 Ngày nhận bài: 08.2.2020 Ngày chấp nhận: 14.2.2020 Abstract Conventional rice variety TBR225 is valuable variety with high yield potential, short duration, wide adaptation to many ecological regions and the quality of rice is good but is infected Bacterial Leaf Blight (BLB). Backcross breeding method was conducted for transferring Xa7 gene to TBR225 variety for improving Bacterial Blast Resistance. The plants which have phenotype similar to TBR225, high resistance to three typical BLB Isolate, carrying homogenous Xa7 gene of BC3 generation were selected by Pedigree Selection. The selected plants were inoculated, similar phenotype was selected and MAS technique were used to identify the Xa7 gene and 9 lines of BC3F3 which have the same phenotype of TBR225. It is continued to select on the agro-biological characters, quality and artificial infection by the form of highly toxic isolated bacteria to the BC3F5 generation that was successfully transferred the Xa7 gene into TBR225 variety and was named TBR225KBL. Keywords: Bacterial Leaf Blight, TBR225, Xa7 resistance gene, TBR225BB. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các gen kháng chính là hướng chủ đạo được các nhà chọn giống hết sức quan tâm (Jena và Trong sản xuất các giống lúa có năng suất Mackill, 2008, Suh et al., 2013, Dương Đức Huy cao, chất lượng tốt thích ứng với nhiều vùng sinh và Nguyễn Văn Hoan 2017). thái khác nhau ngày càng sử dụng rộng rãi góp Đến năm 2012, 38 gen kháng bệnh bạc lá từ phần đáng kể vào quá trình tăng năng suất và nhiều nguồn đã được xác định (Bhasin et al., sản lượng lúa. Tuy nhiên, hầu hết các giống lúa 2012) và một số gen kháng đã được định vị nhờ thuộc nhóm này tương đối cảm nhiễm với các các chỉ thị liên kết chặt với chúng (Yoshimura et chủng bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae al, (2004); Tian K.Gu (2004). Một số ít gen kháng pv. oryzae (Xoo) có mặt ở Việt Nam. Bệnh bạc lá chính như Xa4 (Khush et al., 1989), xa5, Xa7, làm giảm diện tích quang hợp, tăng tỉ lệ hạt lép, xa13 và Xa21 (Perumalsamy et al., 2010) đã giảm khối lượng 1000 hạt và gây thiệt hại nghiêm được chuyển vào các giống năng suất cao bằng trọng trong sản xuất lúa trong những năm gần phương pháp chọn giống truyền thống. Tuy đây. Vì vậy, việc chọn tạo các giống lúa kháng nhiên, sự đa dạng của các chủng bạc lá làm cho bệnh bạc lá đang trở thành yêu cầu cấp thiết đặt tính kháng dễ bị mất khi các giống mang gen ra đối với các nhà chọn tạo giống. Giống lúa chính (chẳng hạn Xa4 ) được gieo trồng rộng rãi thuần TBR225 là giống lúa có tiềm năng năng (Mew et al, 1992). Gen kháng Xa7, phát hiện từ suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng nguồn gen lúa của Indonesia, có khả năng kháng rộng với các vùng sinh thái, nhưng không kháng bạc lá hiệu quả trong điều kiện nhiệt độ cao được bệnh bạc lá, do đó việc cải tiến giống lúa (Webb et al, 2010) và biểu hiện phổ kháng rộng TBR225 để kháng được bệnh bạc lá là việc làm với hầu hết các mẫu phân lập ở Việt Nam (Lã hết sức có ý nghĩa, giúp ổn định và nâng cao Vinh Hoa và cs,2010). Bằng chỉ thị phân tử Lã hiệu quả sản xuất. Tạo giống kháng bệnh mang Vinh Hoa và cs (2010) đã phát hiện sự có mặt của gen Xa7 trên nhiều giống lúa địa phương Việt Nam. Trong nghiên cứu này gen Xa7 được 1. Công ty cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed 2. Học Viện Nông Nghiệp Viêt Nam chuyển từ IRBB7 (dòng đẳng gen mang gen 20 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 kháng Xa7) vào giống lúa TBR225 nhằm nâng giống TBR225 và cây F1 được lai lại với giống cao tính kháng bệnh bạc lá của giống. nhận TBR225. Cây BC1F1 được lựa chọn dựa theo kiểu hình của thể nhận và tiếp tục lai lại để 2. VẬT LIỆU V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Bảo vệ thực vật Bệnh bạc lá Giống lúa TBR225 Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) Giống lúa kháng bệnh bạc lá Phân lập vi khuẩn bạc láTài liệu liên quan:
-
Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên
6 trang 27 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Kết quả chọn tạo giống lúa bắc thơm số 7 kháng bệnh bạc lá
8 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm NPV phát triển từ tế bào nhân nuôi
5 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0