Kết quả đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật phát triển tại Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã sử dụng Bảng hỏi dành cho giáo viên, Bảng kiểm phát triển, M-Chat-R, bảng kiểm ADHD để đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật ở 6 trường mầm non công lập và 2 trường mầm non tư thục tại thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật phát triển tại Hải PhòngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0219Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 17-24This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SÀNG LỌC TRẺ KHUYẾT TẬT PHÁT TRIỂN TẠI HẢI PHÒNG Trần Thị Minh Thành1 , Trịnh Ngọc Toàn2 , Hoàng Thị Liên2 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Trung cấp Chuyên nghiệp Hải Phòng Tóm tắt. Nghiên cứu đã sử dụng Bảng hỏi dành cho giáo viên, Bảng kiểm phát triển, M-Chat-R, bảng kiểm ADHD để đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật ở 6 trường mầm non công lập và 2 trường mầm non tư thục tại thành phố Hải Phòng. Kết quả cho thấy, tỉ lệ trẻ được nghi ngờ có vấn đề về phát triển là 2,87%, trong đó trẻ thuộc phổ tự kỉ (ASD) là 1,1%, trẻ chậm phát triển (CPT) là 1,64% và trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD) và 0,13%. Từ khóa: Đánh giá sàng lọc, chậm phát triển, rối loạn phổ tự kỉ, ADHD, bảng kiểm phát triển.1. Mở đầu Trẻ em có rối loạn phát triển dường như ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Vấnđề đánh giá và can thiệp cho những trẻ em này đang là một thách thức đối với các nhà tâm lí - giáodục và các chuyên gia y tế ở nước ta. Đánh giá là việc làm cần thiết trong can thiệp sớm và giáo dục trẻ có vấn đề về phát triển.Để can thiệp kịp thời và hiệu quả thì việc phát hiện sớm đóng vai trò quan trọng. Kiểm tra sànglọc sớm đối với việc phát hiện khuyết tật phát triển được cho là một phương pháp nhận diện tứcthời những trẻ cần được sự chú ý đặc biệt để giúp trẻ phát triển tối đa [5]. Nhiều nước phát triển trên thế giới đã đưa ra những văn bản, đạo luật về chăm sóc, bảo vệtrẻ em trong đó có những đạo luật về khám sàng lọc sức khỏe (thể chất và tâm thần) theo định kì. Kiểm tra sàng lọc phát triển là sự đo lường các kĩ năng một cách khái quát và nhanh chóng.Mục đích là để nhận diện những trẻ cần có sự đánh giá kĩ hơn. Kiểm tra sàng lọc có thể thực hiệnbằng một trong hai cách sau, hoặc là dùng bảng câu hỏi dành cho cha mẹ hoặc người chăm sóc đểthu thập thông tin về các mốc phát triển của trẻ hoặc kiểm tra trực tiếp trẻ (chuyên gia về sức khỏehoặc chuyên gia tâm lí, giáo dục sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp) [2]. Kiểm tra sàng lọc chỉ có ý nghĩa là nhận diện những trẻ có thể có vấn đề về phát triển chứkhông có ý nghĩa trong việc xác định dạng khuyết tật, mức độ hay nguyên nhân của khuyết tật. Ở nước ta, trẻ em luôn được đặt ở vị trí trung tâm của các chiến lược phát triển kinh tế - xãhội. Vấn đề kiểm tra sự phát triển trẻ em đã được đặt ra và đang được quan tâm trong cả nghiêncứu lẫn thực tiễn. Đã đến lúc các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ em một cách đầy đủ,Ngày nhận bài: 15/8/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Trần Thị Minh Thành, e-mail: thanhttm@hnue.edu.vn 17 Trần Thị Minh Thành, Trịnh Ngọc Toàn và Hoàng Thị Liênhệ thống và có chất lượng nên được phát triển ở nước ta. Đặc biệt việc phát hiện sớm vấn đề pháttriển của trẻ để có phương pháp hỗ trợ trẻ tốt nhất trong quá trình chăm sóc và giáo dục. Hải Phòng là một thành phố lớn, có tốc độ đô thị hóa cao cùng với sự gia tăng tỉ lệ trẻ cókhuyết tật phát triển. Nghiên cứu này nhằm bước đầu chỉ ra tỉ lệ trẻ em có vấn đề về phát triểntrong một số trường mầm non ở khu vực nội thành, nội thị của Tp. Hải Phòng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu - Sàng lọc trẻ có vấn đề về phát triển trong các trường mầm non, trong đó chỉ ra được tỉ lệtrẻ có vấn đề về phát triển như rối loạn phổ tự kỉ (ASD), tăng động giảm chú ý (ADHD), chậmphát triển (CPT). - So sánh tỉ lệ trẻ có vấn đề về phát triển trong trường công lập và tư thục.2.2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu2.2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ từ 1 đến 6 tuổi đang học ở 6 trường mầm non công lập và 2trường tư thục tại thành phố Hải Phòng. - Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2015 – tháng 9/2015.2.2.2. Công cụ đánh giá * Bảng kiểm phát triển trẻ em Việt Nam: Bảng kiểm này được Giáo sư Hozumi Araki và cáccộng sự (trường ĐH Ritsumeikan – Nhật Bản) phối hợp với các cán bộ, giảng viên trường ĐHSPHà Nội xây dựng và hoàn thiện năm 2011 [1]. Mục đích của bảng kiểm là sàng lọc, phát hiện những trẻ gặp khó khăn trong quá trình pháttriển. Bảng kiểm tập trung vào các đặc trưng của mỗi giai đoạn trẻ sản sinh năng lực phát triểnmới: 10 tháng tuổi; 1 tuổi rưỡi; 2-3 tuổi; 4 tuổi và 5- 6 tuổi. Bảng kiểm gồm 4 phiếu kiểm tra tươngứng với 4 giai đoạn phát triển nêu trên. Mỗi phi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật phát triển tại Hải PhòngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0219Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 17-24This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SÀNG LỌC TRẺ KHUYẾT TẬT PHÁT TRIỂN TẠI HẢI PHÒNG Trần Thị Minh Thành1 , Trịnh Ngọc Toàn2 , Hoàng Thị Liên2 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Trung cấp Chuyên nghiệp Hải Phòng Tóm tắt. Nghiên cứu đã sử dụng Bảng hỏi dành cho giáo viên, Bảng kiểm phát triển, M-Chat-R, bảng kiểm ADHD để đánh giá sàng lọc trẻ khuyết tật ở 6 trường mầm non công lập và 2 trường mầm non tư thục tại thành phố Hải Phòng. Kết quả cho thấy, tỉ lệ trẻ được nghi ngờ có vấn đề về phát triển là 2,87%, trong đó trẻ thuộc phổ tự kỉ (ASD) là 1,1%, trẻ chậm phát triển (CPT) là 1,64% và trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD) và 0,13%. Từ khóa: Đánh giá sàng lọc, chậm phát triển, rối loạn phổ tự kỉ, ADHD, bảng kiểm phát triển.1. Mở đầu Trẻ em có rối loạn phát triển dường như ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Vấnđề đánh giá và can thiệp cho những trẻ em này đang là một thách thức đối với các nhà tâm lí - giáodục và các chuyên gia y tế ở nước ta. Đánh giá là việc làm cần thiết trong can thiệp sớm và giáo dục trẻ có vấn đề về phát triển.Để can thiệp kịp thời và hiệu quả thì việc phát hiện sớm đóng vai trò quan trọng. Kiểm tra sànglọc sớm đối với việc phát hiện khuyết tật phát triển được cho là một phương pháp nhận diện tứcthời những trẻ cần được sự chú ý đặc biệt để giúp trẻ phát triển tối đa [5]. Nhiều nước phát triển trên thế giới đã đưa ra những văn bản, đạo luật về chăm sóc, bảo vệtrẻ em trong đó có những đạo luật về khám sàng lọc sức khỏe (thể chất và tâm thần) theo định kì. Kiểm tra sàng lọc phát triển là sự đo lường các kĩ năng một cách khái quát và nhanh chóng.Mục đích là để nhận diện những trẻ cần có sự đánh giá kĩ hơn. Kiểm tra sàng lọc có thể thực hiệnbằng một trong hai cách sau, hoặc là dùng bảng câu hỏi dành cho cha mẹ hoặc người chăm sóc đểthu thập thông tin về các mốc phát triển của trẻ hoặc kiểm tra trực tiếp trẻ (chuyên gia về sức khỏehoặc chuyên gia tâm lí, giáo dục sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp) [2]. Kiểm tra sàng lọc chỉ có ý nghĩa là nhận diện những trẻ có thể có vấn đề về phát triển chứkhông có ý nghĩa trong việc xác định dạng khuyết tật, mức độ hay nguyên nhân của khuyết tật. Ở nước ta, trẻ em luôn được đặt ở vị trí trung tâm của các chiến lược phát triển kinh tế - xãhội. Vấn đề kiểm tra sự phát triển trẻ em đã được đặt ra và đang được quan tâm trong cả nghiêncứu lẫn thực tiễn. Đã đến lúc các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ em một cách đầy đủ,Ngày nhận bài: 15/8/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Trần Thị Minh Thành, e-mail: thanhttm@hnue.edu.vn 17 Trần Thị Minh Thành, Trịnh Ngọc Toàn và Hoàng Thị Liênhệ thống và có chất lượng nên được phát triển ở nước ta. Đặc biệt việc phát hiện sớm vấn đề pháttriển của trẻ để có phương pháp hỗ trợ trẻ tốt nhất trong quá trình chăm sóc và giáo dục. Hải Phòng là một thành phố lớn, có tốc độ đô thị hóa cao cùng với sự gia tăng tỉ lệ trẻ cókhuyết tật phát triển. Nghiên cứu này nhằm bước đầu chỉ ra tỉ lệ trẻ em có vấn đề về phát triểntrong một số trường mầm non ở khu vực nội thành, nội thị của Tp. Hải Phòng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu - Sàng lọc trẻ có vấn đề về phát triển trong các trường mầm non, trong đó chỉ ra được tỉ lệtrẻ có vấn đề về phát triển như rối loạn phổ tự kỉ (ASD), tăng động giảm chú ý (ADHD), chậmphát triển (CPT). - So sánh tỉ lệ trẻ có vấn đề về phát triển trong trường công lập và tư thục.2.2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu2.2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ từ 1 đến 6 tuổi đang học ở 6 trường mầm non công lập và 2trường tư thục tại thành phố Hải Phòng. - Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2015 – tháng 9/2015.2.2.2. Công cụ đánh giá * Bảng kiểm phát triển trẻ em Việt Nam: Bảng kiểm này được Giáo sư Hozumi Araki và cáccộng sự (trường ĐH Ritsumeikan – Nhật Bản) phối hợp với các cán bộ, giảng viên trường ĐHSPHà Nội xây dựng và hoàn thiện năm 2011 [1]. Mục đích của bảng kiểm là sàng lọc, phát hiện những trẻ gặp khó khăn trong quá trình pháttriển. Bảng kiểm tập trung vào các đặc trưng của mỗi giai đoạn trẻ sản sinh năng lực phát triểnmới: 10 tháng tuổi; 1 tuổi rưỡi; 2-3 tuổi; 4 tuổi và 5- 6 tuổi. Bảng kiểm gồm 4 phiếu kiểm tra tươngứng với 4 giai đoạn phát triển nêu trên. Mỗi phi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá sàng lọc Chậm phát triển Rối loạn phổ tự kỉ Bảng kiểm phát triển Trẻ tăng động giảm chú ýGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 54 0 0
-
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về bệnh tự kỷ: Phần 1
92 trang 34 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Quy trình can thiệp sớm trẻ tự kỉ dựa vào cộng đồng
5 trang 24 0 0 -
Đánh giá mức độ phát triển tâm lý của trẻ ở một số trường mầm non Hà Nội - TS. Nguyễn Đức Sơn
10 trang 24 0 0 -
Áp dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
11 trang 22 0 0 -
Thực trạng lựa chọn phương pháp điều trị của phụ huynh cho con có rối loạn phổ tự kỉ
8 trang 22 0 0 -
Phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
7 trang 21 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ có ngôn ngữ nói tối thiểu: Thách thức trong trị liệu và giáo dục
16 trang 19 0 0